Giáo án Chuyên đề cấp trường môn Tiếng Việt Lớp 1 - Vần un, ut, ưn, ưt - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Tỉnh

I. MỤC TIÊU

- HS nắm được cấu trúc ngữ âm, kiểu vần của vần /un/, /ut/, /ưn/, /ưt/. Phát triển được các tiếng, từ có chứa vần /un/, /ut/, /ưn/, /ưt/.

- Đọc đúng vần /un/, /ut/, /ưn/, /ưt/; tiếng chứa vần. Viết đúng vần /un/, /ut/, /ưn/, /ưt/, tiếng chứa vần đúng mẫu, đảm bảo tốc độ.

- Giáo dục HS biết giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc trong ngày tết. Phát triển cho học sinh một số năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề, chủ động tích cực trong tiết học. Rèn KNS vệ sinh tay chân phòng tránh giun.

 

doc11 trang | Chia sẻ: thúy anh | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 178 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chuyên đề cấp trường môn Tiếng Việt Lớp 1 - Vần un, ut, ưn, ưt - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Tỉnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giun. (Trình chiếu)
+ Giáo dục: Cần tẩy giun định kì 6 tháng/lần. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
* Dạy vần /ut/, /ưn/, /ưt/
B1. Hình thành vần /ut/.
- Cho HS quan sát cái bút – nêu vần trong tiếng “bút”.
- GV phát âm mẫu vần /ut/.
+ YC HS đọc trơn vần /ut/.
+ Phân tích vần /ut/.
+ Vần /ut/ có mấy âm? Là những âm nào? 
+ Vần /ut/ thuộc kiểu vần gì? 
- Đưa vần /ut/ vào mô hình?
+ GV cùng HS thao tác đưa vần vào mô hình. 
u
t
+ YCHS chỉ bảng phân tích.
* Vần ưn, ưt tương tự.
* Phát triển tiếng chứa vần ut, ưn, ưt 
+ Giáo viên giới thiệu các thẻ tiếng in sẵn có chứa vần /ut/, /ưn/, /ưt/ và các vần khác đã học.
+ YC HS thảo luận nhóm 4, tìm tiếng có chứa vần /ut/, /ưn/, /ưt/, đọc trong nhóm, đại diện nhóm lên gắn thẻ tiếng vào bông hoa vần /ut/, /ưn/, /ưt/còn thiếu cánh.
+ YC HS đọc lại các tiếng.
+ Phân tích tiếng bất kì.
+ Vần /ut/, /ưn/, /ưt/ kết hợp với mấy thanh?
- Tìm tiếng có chứa vần /un/, /ut/, /ưn/, /ưt/
- GD về món ăn ngày tết không thể thiếu là “mứt tết”, để thờ cúng tổ tiên tỏ lòng biết ơn.
- YC HS kể các loại mứt có trong ngày tết mà mình biết.
* Củng cố 4 vần:
- Nêu các vần vừa học?
- GV ghi bảng tên đề bài: Vần: /un/, /ut/, /ưn/, /ưt/.
- So sánh vần /un/, /ut/, /ưn/, /ưt/?
- YCHS đọc lại trên bảng.
+ Đọc theo thứ tự.
+ Đọc bất kì.
Việc 2: Viết
B1. HD viết vần /un/, /ut/, /ưn/, /ưt/, tiếng chứa vần.
- GV đưa trình chiếu vần /un/, /ut/, /ưn/, /ưt/ viết mẫu.
- YC nhận xét:
+ Vẫn /un/, /ut/, /ưn/, /ưt/được viết bằng các con chữ có độ cao mấy li?
- HD viết chữ ghi vần /un/, /ut/, /ưn/, /ưt/
+ Giáo viên phân tích mẫu.
+ Giáo viên viết mẫu và phân tích.
- Lưu ý: Cách nối nét từ con chữ u, ư sang nét móc.
- HD viết tiếng ứng dụng “mứt tết”.
- Viết bảng con.
+ YC HS viết chữ ghi vần /un/, /ut/, /ưn/, /ưt/
+ Viết tiếng.
+ GV nhận xét, sửa sai.
B2. HD viết chữ hoa .
- Quan sát, nhận xét.
+ Trình chiếu chữ in hoa, viết hoa.
+ YC HS nêu tên các chữ.
+ Nhận xét độ cao, chiều rộng của chữ viết hoa.
+ Gv phân tích cấu tạo chữ hoa.
- GV HD quy trình viết chữ hoa. (Trình chiếu quy trình hướng dẫn kết hợp phân tích)
- GV viết mẫu, lưu ý điểm đặt bút, điểm dừng bút.
- YC HS viết bảng con chữ hoa.
- Nhận xét.
B3. Viết vở.
- YCHS đọc nội dung cần viết: /un/, /ut/, /ưn/, /ưt/
- Chỉnh tư thế ngồi viết.
- YCHS hoàn thành bài viết trong vở Em tập viết.
- Kèm cặp HS chậm tiến viết đảm bảo tốc độ.
- Nhận xét, chữa bài.
+ Tốc độ viết.
+ Viết đúng hay còn lỗi.
+ Kĩ thuật viết: Đúng mẫu hay sáng tạo.
3. Củng cố dặn dò.
- Đọc lại toàn bài trên bảng 1 lần.
- Vần /un/, /ut/, /ưn/, /ưt/ thuộc kiểu vần gì?
- Cách kết hợp thanh?
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương học sinh học tốt. 
- HS nghe.
- HS cùng phụ hoạ theo bài hát.
- HS lắng nghe.
- Tiếng bạn.
+ an: a – n – an.
+ Kiểu vần có âm chính, âm cuối.
a
n
e
n
- HS nhẩm thầm nêu vần.
- Phát âm /eo/ (CN, N2, N4)
+ HS phân tích (cá nhân, tổ, lớp).
+ HS nhận xét: Vần /eo/ có 2 âm, âm chính e, âm cuối o.
+ Vần có âm chính, âm cuối. (Cá nhân. Nhắc lại theo 4 mức độ: T-N-N-T)
- HS vẽ mô hình, đưa vần /eo/ vào mô hình.
e
o
- HS thực hiện 1 lần.
eo: e – o – eo; âm chính e, âm cuối o.
- HS thêm âm đầu vào mô hình tạo tiếng.
- HS nêu, lớp phân tích.
- HS thực hiện 1 lần.
- Nếu HS nêu tiếng keo, ngheo, gheo, thì HS khác nêu luật chính tả.
v
e
o
+ PT: veo: v – eo – veo (âm đầu v, âm âm chính e, âm cuối o). 
+ Tiếng /veo/ có thanh ngang.
+ Thao tác cá nhân bảng con.
+ CTHĐTQ điều khiển: HS đọc các tiếng trước lớp. Lớp phân tích.
+ Vần /un/ kết hợp được 6 thanh.
+ Dấu thanh đặt ở âm chính.
- HS nêu từ (2 đến 3 em).
- Nêu tiếng chứa vần /un/ trong từ.
- HS nói câu (1, 2 em).
- Nhận xét câu của bạn.
- HS theo dõi.
- HS quan sát.
- Nghe.
- Phân tích miệng
- Phát âm /ut/ (CN, N2, N4)
+ HS phân tích (cá nhân, tổ, lớp).
+ HS nhận xét: Vần /ut/ có 2 âm, âm chính u, âm cuối t.
+ Kiểu vần có âm chính, âm cuối. (CN, lớp nhắc lại theo 4 mức độ: T-N-N-T)
- HS đưa vần /ut/ vào mô hình.
u
t
ut: u – t – ut; âm chính u, âm cuối t.
- Thảo luận tìm các tiếng
- Đọc 1 lần cả lớp.
- Thực hiện đồng thanh.
+ Vần âm cuối n kết hợp được 6 thanh. Âm cuối /t/ kết hợp được 2 thanh.
+ Dấu thanh đặt ở chữ ghi âm chính.
- Nghe hiểu yêu cầu. 
- HS theo dõi.
- HS kể.
Chúng em vừa học vần un/, /ut/, /ưn/, /ưt/. 
- HS đọc thầm.
+ Giống nhau: 4 vần đều thuộc kiểu vần có âm chính, âm cuối. 
+ Khác nhau ở âm cuối.
+ HS đọc đồng thanh 1 lần.
- HS đọc lại trên bảng 1 lần.
- HS quan sát.
- Các con chữ có độ cao 1 li.
- Theo dõi giáo viên viết mẫu.
- HS quan sát lưu ý được khoảng cách giữa chữ.
+ HS viết bảng con mỗi vần 1, 2 lần.
+ Viết tiếng theo tổ.
- Quan sát.
- Đọc: Chữ R in hoa, chữ R viết hoa.
- Chữ R viết hoa cao 2 li rưỡi, rộng 2 li rưỡi.
- Nghe.
- Chấm điểm toạ độ.
- HS viết bảng con.
- 1 em đọc nội dung cần viết.
- Thực hiện ngồi đúng tư thể như ảnh chụp bạn trên màn hình.
- HS tô 1 dòng chữ hoa R, viết 2 dòng. Viết un/, /ut/, /ưn/, /ưt/, tiếng ứng dụng một dòng.
* Khuyến khích học sinh học tốt viết thêm dòng ngôi sao.
- HS nghe và đối chiếu với bài viết của mình.
- Đọc đồng thanh.
- Trả lời miệng.
- Nghe và phát huy những tích cực trong giờ học khác và tự học ở nhà.
Thanh Hải, ngày 15 tháng 1 năm 2019
 	Kí duyệt giáo án
PHÒNG GD&ĐT THANH HÀ
TRƯỜNG TH THANH HẢI
GIÁO ÁN DỰ GIAO LƯU GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TIỂU HỌC
NĂM HỌC 2018 - 2019
Môn: Tự nhiên và Xã hội – Lớp 1
Bài 16: Hoạt động ở lớp
Ngày 18/12/ 2018 - Lớp K2
Họ tên giáo viên dạy: Nguyễn Thị Tình
I. MỤC TIÊU
Giúp HS biết:
- HS biết được các hoạt động ở lớp học. Hiểu được có hoạt động tổ chức trong lớp và có hoạt động tổ chức ngoài lớp học.
- HS nêu được các hoạt động học tập, vui chơi, rèn luyện thân thể. Mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh khi tham gia các hoạt động học tập.
- GDHS có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp. Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh ảnh, khung tranh.
Giáo án PP.
 Máy chiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định tổ chức, khởi động.
- GV giới thiệu thầy cô đến dự giờ với lớp.
- YCHS hát bài quê hương tươi đẹp.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giờ trước các em học bài gì?
- Cô mời hội đồng tự quản lên giới thiệu về lớp học của mình.
- HD học sinh giới thiệu kết hợp với trình chiếu hình ảnh minh hoạ về lớp, trường của mình.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài:
 Giờ trước các em đã được biết về lớp học của mình, hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu và ôn lại các hoạt động diễn ra ở lớp học của các em là những hoạt động nào. Đó chính là bài 16: Hoạt động ở lớp.
- GV ghi tên bài lên bảng.
- Nêu nhiệm vụ trong tâm của tiết học (GV trình chiếu): Có 3 hoạt động chính.
+ HĐ1. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
+ HĐ2: Liên hệ thực tế và trả lời.
+ HĐ3: Trò chơi củng cố.
b. Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
MT: HS kể được các hoạt động ở lớp. Biết được hoạt động đó được tổ chức ở trong lớp hay ngoài lớp.
Tiến hành:
B1. Thảo luận nhóm.
- GV nêu yêu cầu quan sát 8 bức ảnh, thảo luận theo nhóm 6.
+ Mọi người trong bức ảnh làm gì?
+ Hoạt động đó được tổ chức ở đâu?
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm:
+ Nhóm 1: ảnh 1, 2.
+ Nhóm 2: Ảnh 3, 4, 5.
+ Nhóm 3: Ảnh 6, 7, 8.
- GV hỗ trợ các nhóm thảo luận (nếu cần).
B2. Thảo luận lớp
- YCHS đại diện các nhóm lên trình bày.
+ Gv trình chiếu từng ảnh cho lớp quan sát.
- GV nhận xét.
- Tuyên dương nhóm trình bày tốt.
- Nêu lại các hoạt động được tổ chức trong lớp học, các hoạt động được tổ chức ngoài lớp học.
KL: Ảnh 1, 2, 3, 4, 5 là các hoạt động ở lớp được tổ chức trong lớp học. Ảnh 6, 7, 8 là các hoạt động ở lớp được tổ chức ngoài sân trường.
B3. Nhìn ảnh nêu nhanh tên các hoạt động khác.
- GV trình chiếu từng ảnh cho HS quan sát:
+ 1 bạn đọc.
+ Biểu diễn võ.
+ Múa
+ Chăm sóc cây
+ Học tin học.
- Nêu địa điểm tổ chức của từng hoạt động?
- Liên hệ: Em tham gia tưới cây và chăm sóc cây bao giờ chưa?
+ Việc làm đó có tác dụng gì?
KL: Ở lớp các em được tham gia các hoạt động học tập và vui chơi, rèn luyện thân thể, .... Có hoạt động được tổ chức trong lớp và có hoạt động tổ chức ngoài lớp học.
Hoạt động 2: Giới thiệu các hoạt động ở lớp học của em.
MT: Giúp HS liên hệ kể về các hoạt động của lớp mình, thông qua đó củng cố khắc sâu thế nào là các hoạt động ở lớp.
Tiến hành:
B1. Kể trong nhóm.
- GV nêu yêu cầu và định hướng nội dung kể.
- YCHS kể trong nhóm 2.
+ Kể tên các hoạt động được tham gia ở lớp.
+ Hoạt động đó được tổ chức ở đâu.
+ Các hoạt động đó được tổ chức theo nhóm hay cá nhân, hay lớp.
B2. Kể trong lớp.
- YC HS nêu nhanh tên các hoạt động.
- Nêu rõ địa điểm tổ chức hoạt động?
- Nhận xét, tuyên dượng.
B3. Minh hoạ hình ảnh.
- GV minh hoạ hình ảnh các hoạt động của lớp đã được giáo viên ghi lại trong thời gian vừa qua.
+ Nhận ra được đối tượng có mặt trong hoạt động đó.
+ Biết được hình thức tổ chức các hoạt động đó.
+ Nêu được các nhóm hoạt động: Học tập, vui chơi, giải trí rèn luyện thân thể, phát triển năng khiếu hội hoạ mĩ thuật, 
+ Mỗi hình ảnh, YCHS nhận xét ý thức và trách nhiệm, thái độ tham gia hoạt động của các bạn trong lớp.
KL: Các hoạt động ở lớp đều nhằm giúp các em học tập tiếp thu kiến thức, vui chơi, rèn luyện thân thể,  Tham gia hoạt động ở lớp tích cực và hợp tác giúp hoạt động đạt hiệu quả và góp phần phát triển toàn diện học sinh.
B4. Trưng bày tranh ảnh.
- Lựa chọn tranh ảnh, trưng bày theo nhóm.
+ HĐ tổ chức trong lớp.
+ HĐ tổ chức ngoài lớp.
+ HĐ không phải là hoạt động ở lớp.
- YC HS trưng bày vào khung và nhận xét.
- Trưng bày và trang trí lớp học bằng các khung ảnh vừa ghép.
GV: Qua hoạt động vừa rồi, các em thấy mình thật may mắn được học tập trong một lớp học xinh, đoàn kết; được học trong một ngôi trường có bề dày truyền thống hiếu học. Chúng ta cũng thật tự hào vì được sinh ra và lớn lên ở quê hương Thanh Hải, một miền quê trù phú, cảnh đẹp nên thơ và nét văn hoá đặc sắc qua nghệ thuật múa rối nước nổi tiếng. Các em hãy nhớ dù đi đâu cũng nhớ về lớp, trường và quê hương của mình nhé

File đính kèm:

  • docgiao_an_chuyen_de_cap_truong_mon_tieng_viet_lop_1_van_un_ut.doc
Giáo án liên quan