Giáo án Tập làm văn Lớp 4 - Đặng Thị Thúy

A. KIỂM TRA BÀI CŨ

- Gọi HS kể lại truyện theo 1 trong 4 đề tài của BT2, tiết 26.

+ Câu chuyện bạn kể được mở đầu, kết thúc theo hướng nào?

- Nhận xét, ghi điểm.

B. BÀI MỚI

1. Giới thiệu bài

- Nêu tình huống: Con mèo nhà em bị lạc, em phải hỏi mọi người xung quanh ntn để tìm đúng con mèo đó?

- Nêu bài mới.

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài

 - Gọi 2 Hs đọc yêu cầu, nội dung

 - Yêu cầu hs trao đổi theo cặp và tìm những

 sự vật được miêu tả

 - Gọi hs nối tiếp trình bày.

 - Nhận xét, chốt lời giải đúng.

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Hướng dẫn mẫu cách làm

- Yêu cầu hs thảo luận nhóm, điền vào VBT

- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.

- Kết luận và ghi bảng kết quả đúng.

- Gọi hs đọc lại kết quả đúng

 

doc38 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 24/02/2022 | Lượt xem: 271 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tập làm văn Lớp 4 - Đặng Thị Thúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n sát tranh minh hoạ một số cây ăn quả, làm việc cá nhân: Lập dàn ý miêu tả một trong những cây đó.
- Gọi 1 số em trình bày, nhận xét. 
- Đọc dàn ý tham khảo.
C. Củng cố, dặn dò.
+ Bài văn miêu tả cây cối gồm những phần nào? Mỗi phần nêu lên ý gì?
- Nhận xét giờ học
- Dặn hs về hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau.
I. NHận xét
Bài 1
- Bài văn tả cây ngô.
- Chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô khi còn nhỏ.
+ Đoạn 2: Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa kết trái.
+ Đoạn 3: tả hoa và lá ngô khi bắp đã mập và chắc.
- Trình tự thời kì phát triển của cây, từ lúc cây còn nhỏ đến khi cho bắp chuẩn bị thu hoạch.
Bài 2
- đọc thầm và trao đổi nhóm đôi xác định các đoạn văn có trong bài và nội dung từng đoạn trong bài Cây mai tứ quý.
+ Đoạn 1: Giới thiệu bao quát về cây mai tứ quý ( chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh.)
+ Đoạn 2: Tả cánh hoa, trái cây.
+ Đoạn 3: nêu cảm nghĩ của người tả cây mai.
- Trình tự tả từng bộ phận của cây.
Bài 3
- Cấu tạo bài văn gồm 3 phần:
+ Mở bài: Giới thiệu hoặc tả bao quát về cây.
+ Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây.
+ Kết bài: Nêu lợi ích của cây, ấn tượng đặc biệt, tình cảm với cây.
II. ghi nhớ: ( SGK )
- 2- 3 em đọc
 III. luyện tập
Bài 1
- Bài văn miêu tả cây gạo theo từng thời kì phát triển của cây, từ lúc hoa đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết....quả gạo già bật ra như những múi bông...
Bài 2
- Tự viết vào VBT.
- 3-4 em trình bày, lớp nhận xét cách cách mở bài, kết bài, trình tự miêu tả.
-2 em trả lời theo ý hiểu.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
Tập làm văn
Tiết 43: Luyện tập quan sát cây cối.
I. Mục tiêu
- Hs biết cách quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, bằng nhiều giác quan. Nhận ra được sự giống và khác nhau giữa miêu tả 1 loài cây với tả 1 cái cây đơn lẻ.
- Biết phát hiện những nét riêng độc đáo của từng loài cây.
 - Tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát 1 cây cụ thể.
II.Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh 1 số loài cây.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc dàn ý bài văn tả cây cối, nêu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học, ghi tên bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Gọi 2 Hs đọc yêu cầu, nội dung.
- Yêu cầu hs làm bài theo nhóm nhỏ.
- Gọi hs trình bày, nhận xét sửa lỗi.
 - Nhận xét, chốt lời giải đúng.
 - Gọi hs đọc lại kết quả đúng.
+ Những hình ảnh sao sánh, nhân hoá có tác dụng gì?
+ Miêu tả 1 loài cây có gì khác miêu tả 1 cái cây?
- Gọi Hs đọc đề bài , G ghi bảng.
- Yêu cầu Hs xác định trọng tâm: 
+ Bài yêu cầu miêu tả gì? 
+ Để miêu tả được cây ấy, em cần quan sát ntn?
+ Khi miêu tả, ta cần lưu ý gì?
- G treo tranh minh hoạ một số cây, gợi ý hs cách quan sát, miêu tả.
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân.
 - Gọi hs nối tiếp trình bày.
 - Nhận xét, cho điểm hs.
- Đọc bài tham khảo.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- Dặn hs về hoàn thành bài văn, chuẩn bị bài sau.
- 2 đọc lớp theo dõi, nhận xét, chấm điểm.
Bài tập 1
a. Trình tự quan sát:
Tên bài
Từng bộ phận của cây
Từng thời kì phàt triển của cây
Sầu riêng
Bãi ngô
Cây gạo
+
+
+
b. 
Các giác quan
Chi tiết được quan sát
thị giác
áccay, lá, bắp , hao, dáng, thân, cành, ...
Khứu giác
Hương thơm
Vị giác
Thính giác
vị ngọt
tiếng chim, tiêngns tu hú
+ Làm cho bài văn hấp dẫn, sinh động.
d. Miêu tả loài cây : tả cây sầu riêng, bãi ngô.( chú ý phân biệt laòi cây này với loài cây khác)
Miêu tả 1 cái cây: chú ý tả đặc điểm để phân biệt cây này với cây khác cùng loại.
Bài tập 2
- 2-3 em đọc
- Tự viết vào VBT dựa vào gợi ý.
- Hs lần lượt nêu.
- Quan sát tranh minh hoạ cây.
- Làm bài cá nhân vào VBT
- 3-4 em trình bày.
- Lớp nhận xét về cấu tạo dàn ý, cách quan sát, dùng hình ảnh, trình tự miêu tả.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
Tập làm văn
Tiết 44: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
I. Mục tiêu
- Hs thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở một số đoạn văn mẫu.
- Viết được 1 đoạn văn miêu tả lá, thân hoặc gốc cây.
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
+ Khi miêu tả cây cối, ta cần lưu ý gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Gọi 2 Hs đọc yêu cầu, nội dung.
- Yêu cầu hs làm bài theo nhóm đôi.
- Gọi hs trình bày, nhận xét sửa lỗi.
 - Nhận xét, chốt lời giải đúng.
 - Gọi hs đọc lại kết quả đúng.
+ Những hình ảnh sao sánh, nhân hoá có tác dụng gì?
 G: Những hình ảnh so sánh, nhân hoá làm 
 cho lá, thân cây gốc cây trở nên sống động, 
 có hồn, có nét đặc sắc hơn.
- Gọi Hs đọc đề bài , G ghi bảng.
- Yêu cầu Hs xác định trọng tâm: 
+ Bài yêu cầu miêu tả gì? 
+ Em chon tả bộ phận nào của cây?
+ Khi miêu tả, ta cần lưu ý gì?
- G treo tranh minh hoạ một số cây, gợi ý hs cách quan sát, miêu tả.
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân.
 - Gọi hs nối tiếp trình bày.
 - Nhận xét, cho điểm hs.
- Đọc bài tham khảo.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- Dặn hs về hoàn thành bài văn, chuẩn bị bài sau.
+ Làm cho bài văn hấp dẫn, sinh động.
d. Miêu tả loài cây : tả cây sầu riêng, bãi ngô.( chú ý phân biệt laòi cây này với loài cây khác)
Miêu tả 1 cái cây: chú ý tả đặc điểm để phân biệt cây này với cây khác cùng loại.
Bài tập 1
a. Đoạn tả lá bàng
b. Đoạn tả cây sồi
- tả sự thay đổi màu sắc của lá theo 4 mùa.
- hình ảnh so sánh: như những ngọn lửa xanh, đỏ như đồng.
Tả lá 1 loại cây.
- tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông - mùa hè.
- hình ảnh so sánh: như một con quái vật...
- nhân hoá làm cho cây sồi như có tâm hồn và tình cảm con người
- Tả một cái cây cụ thể.
Bài tập 2
- 2-3 em đọc
- Tự viết vào VBT dựa vào gợi ý.
- Hs lần lượt nêu.
- Quan sát tranh minh hoạ cây.
- Làm bài cá nhân vào VBT
- 3-4 em trình bày.
- Lớp nhận xét về cấu tạo dàn ý, cách quan sát, dùng hình ảnh, trình tự miêu tả.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
Tập làm văn
Tiết 45: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
I. Mục tiêu
- Hs thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở một số đoạn văn mẫu.
- Viết được 1 đoạn văn miêu tả hoa, quả của một laọi cây.
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, tranh ảnh một số loài hoa, quả. 
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs đọc đoạn văn miêu tả thân, lá của loài cây đã viết giờ trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Gọi 2 Hs đọc yêu cầu bài và nội dung đoạn văn Hoa sầu đâu và Quả cà chua.
- Yêu cầu hs làm bài theo nhóm đôi, Gv gợi ý hs nhận xét về:
+ Cách miêu tả hoa, quả của nhà văn.
+ Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả.
- Gọi hs trình bày, nhận xét sửa lỗi.
 - Giảng: Hoa sầu đâu còn gọi là hoa xoan, 
 tác giả đã tả cái đẹp của cả chùm hoa với 
 nhiều hình ảnh so sánh, gắn với hương vị
 khác của nông thôn để gợi sự thân thương, 
 cảm giác ngây ngất, đắm say. Còn đoạn tả 
 quả cà chua lại miêu tả theo trình tự thời 
 gian, với những hnhf ảnh so sánh sinh động.
 - Gọi hs đọc lại kết quả đúng.
+ Những hình ảnh sao sánh, nhân hoá có tác dụng gì?
 G: Những hình ảnh so sánh, nhân hoá làm 
 cho hoa, quả của cây trở nên sống động, 
 có hồn, có nét đặc sắc hơn.
- Gọi Hs đọc đề bài , G ghi bảng.
- Yêu cầu Hs xác định trọng tâm: 
+ Bài yêu cầu miêu tả gì? 
+ Em chọn tả bộ phận nào của cây?
+ Khi miêu tả, ta cần lưu ý gì?
- G treo tranh minh hoạ một số loại hoa,quả gợi ý hs cách quan sát, miêu tả.
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân.
 - Gọi hs nối tiếp trình bày.
 - Nhận xét, cho điểm hs.
- Đọc bài tham khảo.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- Dặn hs về hoàn thành đoạn văn, chuẩn bị bài sau.
- 2 em đọc, lớp nhận xét.
Bài tập 1
a. Đoạn tả Hoa sầu đâu.
b. Đoạn tả cây sồi
- tả cả chùm hoa.
- đặc tả mùi thơm bằng cách so sánh, cho mùi thơm ấy hoà vào các hương vị khác của đồng quê
- Dùng từu ngữ, hinhd ảnh thể hiện tình cảm của tác giả: Hoa nở nhhư cười, ...bấy nhiêu yêu thương...
- Tả cây cà chua theo trình tự thời gian từ khi hoa rụng đến khi kết quảm khi quả xanh đến chín.
- Dùng những hinhd ảnh so sánh sinh động, hình ảnh nhân hoá ( quả leo nghịch ngợm...)
 làm cho cây cà chua như có tâm hồn và tình cảm con người.
Bài tập 2
- 2-3 em đọc
- Tự viết vào VBT dựa vào gợi ý.
- Hs lần lượt nêu.
- Quan sát tranh minh hoạ cây.
- Làm bài cá nhân vào VBT
- 3-4 em trình bày.
- Lớp nhận xét về, cách quan sát, dùng hình ảnh, trình tự miêu tả, cách dùng từ đặt câu.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
Tập làm văn
Tiết 46: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
I. Mục tiêu
- Hiểu được cấu tạo cơ bản cảu đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- Xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối rõ ràng, chân thực, có hình ảnh. 
II.Đồ dùng dạy học
- tranh ảnh cây gạo, cây nhãn, cây phượng vĩ....
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs đọc đoạn văn miêu tả một loài hoa hoặc 1 thứ quả mà em thích.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
 - Gọi 2 Hs đọc yêu cầu, nội dung bài văn Cây gạo/ T 32.
+ Xác định các đoạn trong bài văn trên?
+ Tìm nội dung chính của từng đoạn?
 - Yêu cầu hs trao đổi theo cặp và trả lời câu
 hỏi.
 - Gọi hs nối tiếp trình bày, mỗi em nói về 1
 đoạn.
 - Nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Trong đoạn văn miêu tả cây cối có thể nêu ý gì?
+ Nhờ đâu em nhận biết được bài văn có mấy đoạn?
- Kết luận chung.
3. Ghi nhớ
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK
4. Luyện tập
- Gọi Hs đọc yêu cầu, nội dung.
 - Yêu cầu hs trao đổi theo cặp và làm bài.
 - Gọi hs nối tiếp trình bày.
 - Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Gọi Hs đọc yêu cầu.
+ Đoạn văn nói về ích lợi của cây thường nằm ở dâu trong toàn bài?
- Yêu cầu Hs tự làm bài. 1 em làm vào bảng phụ, GV giúp đỡ hs yếu.
- Gọi hs trình bày, gv sửa lỗi dù

File đính kèm:

  • dociao_an_tap_lam_van_lop_4_dang_thi_thuy.doc
Giáo án liên quan