Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 năm học 2012-2013

HS: - HS đọc yêu cầu của bài 1- Cả lớp tự làm vào SGK

GV: - Gọi 1 em đọc bài vừa làm

 - Cho lớp nhận xét, chốt kết quả

 - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2

 - Cho cả làm vào SGK

 - 2 em lên bảng chữa

HS: - Lớp nhận xét bài 2

 - Thống nhất kết quả

 - Đọc yêu cầu bài 3

 - Lớp tự làm vào vở

 - Cả lớp đổi vở kiểm tra

 - Nhận xét

GV: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 4

 - Đọc số yêu cầu HS viết vào vở

- YC HS đổi vở kiểm tra

 - Nghe báo cáo sau kiểm tra

- Nhận xét, chốt kết quả

- Dặn dò GV: - Giới thiệu bài, ghi đầu bài

- Đọc mẫu đoạn chính tả

HS: - Ghi đầu bài vào vở

 - 1 em đọc bài chính tả SGK

 - Nêu nội dung bài chính tả

- Tìm và viết ra nháp từ khó viết trong bài

 

 

doc26 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 động
- Phần mở đầu. 
HS:a) Ôn bài cũ. 
- Cho Hs nhận biết vị trí 7 nốt nhạc trên khuông.
- Hs đọc tên 7 nốt nhạc
Đồ - rê - mi - fa - son - la – xi
GV:b) Giới thiệu bài mới.
2/ Phần hoạt động.
- Cho Hs giở SGK
- GV hát cho Hs nghe.
HSđọc lời ca rõ ràng.
GV: Dạy hát từng câu.
- GV nghe sửa cho Hs
- HS hát theo Gv
HS: thực hiện. nhóm CN
3/ Phần kết thúc:
- Cho Lớp hát ôn lại toàn bài
GV: Nhận xét giờ học.VN ôn lại bài hát.
GV:Giới thiệu bài
1. HĐ 1: Giới thiệu tác giả - tác phẩm.
HS:Giới thiệu tác giả : Lưu Hữu Phước (1921 – 1989), quê ở huyện Ô Môn – Cần Thơ, là một trong số các nhạc sĩ nổi tiếng của nước ta...
- Giới thiệu tác phẩm : Bài hát ra đời năm 1947 (Trích trong vở ca kịch thiếu nhi : Diệt sói lang).
GV:Neu Cấu trúc gồm 2 đoạn nhạc :
+ Đoạn a : Từ đầu ....sáng ngập hồn ta.
Âm nhạc rộn ràng, tươi tắn, mở ra khung cảnh buổi sáng đầy âm thanh và màu sắc.
+ Đoạn b: Líu líu lo lo.....sáng muôn năm.(Tính chất sinh động, trong sáng).
2.HĐ 2: Học hát. 
- GV hát mẫu.
- Dạy hát từng câu.
- Hướng dẫn vận động theo nhạc : Tư thế đứng, hai tay chống hông, nghiêng đầu sang trái – phải, cầm tay nhau vung nhẹ ra trước – sau, nhún chân,...
HS: ôn lại bài hát.
GV: -Củng cố, Dặn dò:
+Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà ôn tập bài hát.
Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2012
Tiết 1:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng :
Mĩ thuật:
VẼ THEO MẪU: VẼ HOA, LÁ
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ của lá, hoa.
 - HS biết cách vẽ và vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu, vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.
 - HS yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối.
GV: - Tranh ảnh 1 số loại hoa lá.
 - Các bước thực hiện.
 HS : VTV, bút chì, bút màu
Mĩ thuật:
VẼ TRANG TRÍ
MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ (PPCT- 2)
- HS hiÓu s¬ l­îc vai trß vµ ý nghÜacña mµu s¾c trong trang trÝ.
- B­íc ®Çu biÕt c¸ch sö dông mµu trong c¸c bµi trang trÝ.
- C¶m nhËn ®­îc vÎ ®Ñp cña mµu s¾c trong trang trÝ.
- Mét sè bµi trang trÝ h×nh c¬ 
b¶n
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
HS:- Quan s¸t - nhận xét
- GV cho HS quan s¸t qui tr×nh.
- HS quan s¸t vµ nªu nhËn xÐt.
- Hång, cóc, huÖ, lan ...
- §á, vµng, tr¾ng, tÝm
- HSnªu ® líp nx - bæ sung.
+ VÏ khung h×nh chung cña hoa, l¸.
GV:- ChØnh söa h×nh cho gÇn víi mÉu.
+ VÏ chi tiÕt cho râ §2 cña hoa, l¸.
+ T« mµu theo mÉu hoÆc ý thÝch.
3.4.Thùc hµnh:
- GV cho Hs thùc hµnh.
HS: -Thực hành
HS vẽ vào vở tập vẽ
GV quan sát
- Củng cố: Nx giờ học.
- Dặn dò: VN sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc.
GV: - HS quan s¸t c¸c mµu s¾c trong c¸c bµi vÏ trang trÝ. Quan s¸t h×nh trong SGK.
- Cã nh÷ng mµu s¾c nµo ë bµi trang trÝ? KÓ tªn c¸c mµu?
- Mçi mµu ®­îc vÏ ë nh÷ng h×nh nµo ?
- Ho¹ tiÕt gièng nhau vÏ cïng mµu.
HS: + Chän lo¹i mµu phï hîp...
+ BiÕt c¸ch sö dông mµu (Pha trén, phèi hîp).
+ Kh«ng dïng qu¸ nhiÒu mµu trong mét bµi trang trÝ.
+ Chän mµu, phèi hîp mµu ë c¸c h×nh m¶ng vµ ho¹ tiÕt sao cho hµi hoµ.
+ Nh÷ng h×nh m¶ng gièng nhau vÏ cïng mau vµ cïng ®é ®Ëm nh¹t.
GV: - Trang trÝ mét ®­êng diÒm.
- H­íng dÉn HS lµm bµi tËp.
- Theo dâi, gióp ®ì HS.
+ NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
- Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn một số bài dán lên bảng.
Tiết 2:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Tập đọc:
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông.
- Đọc lưu loát toàn bài, tốc độ đọc vừa phải ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp của từng câu thơ lục bát. Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng.
- HTL bài thơ.
- GD các em nhân hậu,ở hiền ,chăm làm, tự tin.
GV:- Tranh ảnh minh hoạ như SGK.
Toán (8)
ÔN TẬP: PHÉP NHÂN, CHIA HAI PHÂN SỐ
- Cñng cè thùc hiÖn phÐp nh©n vµ phÐp chia hai ph©n sè.
- HS vËn dông vµo lµm ®­îc c¸c bµi tËp 
- HS tÝch cùc häc to¸n.
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
 Nội dung hoạt động
HS: - 1 em khá đọc toàn bài
- Nghe GV tóm tắt nội dung
- Nghe GV hướng dẫn cách đọc
- Đọc nối tiếp khổ thơ, nghe GV sửa lỗi - đọc lại
- Đọc theo cặp
- Tự nhận xét cho nhau
GV: - Lần lượt nêu các câu hỏi SGK
- Gọi HS trả lời
- Kết hợp giải nghĩa từ khó
- GV + HS nhận xét bổ sung chốt ý đúng
- Gọi HS nêu nội dung – 2, 3 em nhắc lại
HS: - Đọc thầm để thuộc 1 khổ thơ
- Xung phong đọc thuộc lòng
GV: - Nhận xét, cho điểm
- Gọi HS nhắc lại nội dung
GV: - Đọc YC bài tập 1
- Thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- GV + HS nhận xét
HS: - YC HS đọc yêu cầu bài 2
- YC cả lớp làm vào vở bài tập
- Gọi 2 em lên bảng chữa
- Nhận xét - bổ sung
GV: - Đọc yêu cầu bài 3
- Lớp tự làm vào vở
- HS nêu miệng kết quả
- Nhận xét - chốt kết quả
HS: - Nhận xét - chốt kết quả đúng
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò
Tiết 3:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Tập làm văn:
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
- Giúp HS hiểu: Trong bài văn kế chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật.
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vaath và ý nghĩa truyện khi đọc truyện. Bước đầu biết chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật tring bài văn KC.
- Yêu thích viết văn
- Giáo viên: Bảng phụ
Kĩ thuật
ĐÍNH KHUY HAI LỖ(T2)
- Nắm được quy trình, kĩ thuật đính khuy 2 lỗ
- Đính được khuy 2 lỗ đúng quy định, đúng kĩ thuật
- Yêu thích sản phẩm làm ra
- Mẫu khuy 2 lỗ,
- Vải, kim, chỉ, khuy 2 lỗ
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
Nội dung hoạt động
HS: - Gọi HS đọc đoạn văn SGK rồi trả lời các câu hỏi
- YC HS suy nghĩa làm vở BT
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, chốt ý đúng
+ Đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò
+ Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, tội nghiệp dễ bị bắt nạt
GV: - Đọc ghi nhớ SGK/24
- Đọc YC bài 1
- Làm vào vở BT
- 1 em lên làm bài ở bảng phụ
- Nhận xét, bổ sung
HS: - Nhận xét - chốt ý đúng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
- YC HS quan sát tranh kể chuyện theo nhóm
- Gọi HS kể trước lớp
- Nhận xét – tuyên dương
- Củng cố - dặn dò
GV: - Giới thiệu bài, ghi bảng
- YC HS nêu lại quy trình đính khuy 2 lỗ
- B1: Vạch dấu các điểm đính khuy
- B2: Đính khuy vào điểm vạch dấu
HS: - Thực hành trên vải theo các bước
- Làm theo nhóm
GV: - Cho HS trưng bày sản phẩm
- Đánh giá sản phẩm
- Bình chọn – Tuyên dương
- Củng cố, nhận xét giờ học
- Dặn dò: Chuẩn bị đầy đủ cho giờ thực hành sau
Tiết 4:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Toán: (8)
HÀNG VÀ LỚP
- Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.
- Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
- Biết viết số thành tổng theo hàng. 
- Hứng thú học toán
- Giáo viên: Bảng phụ
. Tập đọc : 
SẮC MÀU EM YÊU
- Bài thơ thể hiện tình yêu tha thiết của bạn nhỏ đối với quê hương đất nước mình
- Đọc trôi chảy diễn cảm bài thơ, thuộc lòng 1 khổ thơ
- Yêu quê hương đất nước
- Tranh SGK
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
Nội dung hoạt động
GV: - Giới thiệu bài học
- Treo bảng phụ HD hàng và lớp của các số
- Đặt câu hỏi nhỏ
- Gọi HS trả lời – ghi bảng
HS: - Đọc yêu cầu bài 1
- Cho cả lớp làm vào vở
- YC đổi vở kiểm tra
- Nhận xét
GV: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
- Cho cả lớp làm vào vở
- 2 em lên bảng chữa
GV + HS nhận xét - chốt kết quả
HS: - Nêu yêu cầu bài 3
- Lớp tự làm vào vào vở
- Gọi HS đọc kết quả
- Nhận xét - chốt kết quả
GV: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 4
- Lớp làm vào vở theo hướng dẫn của GV
- YC 2 em chữa bài
- Nhận xét - chốt kết quả đúng
- Củng cố - dặn dò
HS: - 1 em khá đọc toàn bài
- Nghe GV tóm tắt nội dung
- Nghe GV hướng dẫn cách đọc
- Đọc nối tiếp khổ thơ, nghe GV sửa lỗi - đọc lại
- Đọc theo cặp
- Tự nhận xét cho nhau
GV: - Lần lượt nêu các câu hỏi SGK
- Gọi HS trả lời
- Kết hợp giải nghĩa từ khó
- GV + HS nhận xét bổ sung chốt ý đúng
- Gọi HS nêu nội dung – 2, 3 em nhắc lại
HS: - Đọc thầm để thuộc 1 khổ thơ
- Xung phong đọc thuộc lòng
GV: - Nhận xét, cho điểm
- Gọi HS nhắc lại nội dung
Tiết 5:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng
3. Thái độ
II. Đồ dùng:
Kĩ thuật:
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CĂT, KHÂU, THÊU
- Biết được đặc điểm, cấu tạo, tác dụng, bảo quản dụng cụ đơn giản dùng để cắt, khâu, thêu
- Xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ thành thạo
- Có ý thức thực hiện an toàn thực hành
- Giáo viên: Bộ vật liệu thủ công
- Học sinh: Bộ vật liệu thủ công
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
- Qua ph©n tÝch bµi v¨n “M­a rµo”, hiÓu thªm vÒ c¸ch quan s¸t vµ chän läc chi tiÕt trong mét bµi v¨n t¶ c¶nh.
- BiÕt chuyÓn nh÷ng ®iÒu ®· quan s¸t ®­îc vÒ mét c¬n m­a thµnh mét dµn ý víi c¸c ý thÓ hiÖn sù quan s¸t cña riªng m×nh.
- B­íc ®Çu biÕt tr×nh bµy dµn ý tr­íc c¸c b¹n râ rµng, tù nhiªn.
- HS yªu thÝch m«n v¨n.
III. Hoạt động dạy học:
 * Tổ chức : - Hát
Nội dung hoạt động
HS: - Quan sát H4 ở SGK và kim khâu - Mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu
- 1 vài em phát biểu, lớp nhận xét
GV: - YC HS quan sát H5a, 5b, 5c, nêu cách sử dụng kim khâu và vê nút chỉ
- YC nêu cách bảo quản kim khâu
- Cho HS thực hành
- Nhận xét việc thực hành của HS
HS: - Quan sát H6 SGK
- Nêu tên và tác dụng các vật liệu có trong H6
- Lần lượt đọc ghi nhớ SGK
- Củng cố, nhận xét giờ học
- Dặn dò: Chuẩn bị đầy đủ giờ thực hành sau
GV:- Giới thiệu bài, ghi bảng
- Gọi HS đọc đoạn văn SGK.
- Nêu các câu hỏi, gọi HS trả lời.
- Nhận xét- chốt ý đúng.
HS: - Nêu yêu cầu bài 2
- Nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
- Tự làm bài vào vở.
- Nêu kết quả- nhận xét- bổ sung.
GV:- Gọi 1 số em trình bày miệng.
- Nhận xét tuyên dương em làm tốt.
- Gọi HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
+ Củng cố: - Nhận xét giờ học.
+ Dặn dò: - Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cơn mưa
Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2012
Tiết 1:
NTĐ4
NTĐ5
Môn :
Tên bài
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2. K

File đính kèm:

  • docCopy of TUAN 2, sua.doc
Giáo án liên quan