Giáo án Số học 6 tuần 5 Trường THCS xã Hiệp Tùng
I.Mục tiêu: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng:
1. Kiến thức: Phân biệt được các thành phần trong luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Áp dụng công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số vào giải toán.
2. Kỹ năng: Thực hiện được phép nhân lũy thừa với số mũ tự nhiên. Viết thành thạo một tích dưới dạng lũy thừa.
3. Thái độ: Trung thực, kiên trì, ý thức trách nhiệm trong công việc.
II.Chuẩn bị của Gv và HS:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
2. Học sinh : SGK, vở nghi, vở nháp, bảng nhóm, dcht.
III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề
III. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục :
1. Ổn định lớp : (1ph)
2. Kiểm tra : (15ph)
Phần II: (7,0 đ) TỰ LUẬN: Câu 4. (4,0 đ) Tính giá trị của biểu thức một cách hợp lý: a) 15. 64 + 15. 36 b) 25.5.4 Câu 5. (3,0 đ) Tính giá trị các lỹ thừa sau : a) 33 b) 52 Phần I: TRẮC NGHIỆM: (3,0đ) Mỗi câu đúng đạt 1,0đ C©u: 1-D; C©u: 2-C; C©u: 3-B; Phần II: TỰ LUẬN(7,0đ) C©u 4: (4,0đ) . a) 15. 64 + 15. 36 = 15.(64 + 36) 1,0 đ = 15. 100 = 1500. 1,0 đ b) 25.5.4 = (25.4).5 1,0 đ = 100.5 = 500 1,0 đ Câu 5:(3,0đ) a) 33 = 3.3.3 = 27 1,5 đ b) 52 = 5.5 = 25 1,5 đ 3. Giảng bài mới : (26 ph) ĐVĐ: Tiết trước ta đã biết phép toán mới của số tự nhiên. Tiết học hôm nay sẽ vận dụng phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số để giải toán. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: (8 ph) GV gọi hs làm bài 61(sgk/28) HS lên bảng làm. HS khác nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét ,sửa sai ( nếu có) GV gọi hs làm bài 62(sgk/28) GV gọi 2 hs lên bảng làm, mỗi em làm một câu. HS khác nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét ,sửa sai ( nếu có) GV : Em có nhận xét gì về số mũ của luỹ thừa với số chữ số 0 sau chữ số 1 ở giá trị của luỹ thừa? HS: Số mũ của luỹ thừa là bao nhiêu thì giá trị của luỹ thừa có bấy nhiêu chữ số 0. Bài 61 Sgk/28 8= 23, 16=24, 27= 33, 64= 82, 81= 92, 100= 102. Bài 62 Sgk/28 a, Tính ... 102 = 100 103 = 1 000 104 = 10 000 105 = 100 000 106 = 1 000 000 b, 1 000 = 103 1 000 000 = 106 1 000... 000 = 1012 12 chữ số Hoạt động 2: (10 ph) GV sử dụng bảng phụ đưa đề bài lên bảng. GV gọi 1 hs lên bảng điền vào bảng hoàn thành bài 63 (sgk/28), các học sinh khác vẽ bảng và điền vào vở. HS lên bảng thực hiện. GV : Em lên bảng làm! Giải thích tại sao ? HS khác nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét ,sửa sai ( nếu có) GV Gọi 4 hs lên bảng đồng thời thực hiện 4 phép tính của bài 64 (sgk/29) . GV: gọi HS nhận xét. HS khác nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét ,sửa sai ( nếu có) Bài 63 Sgk/28 (bảng phụ) Giải thích: a, Sai vì đã nhân hai số mũ. b, Đúng vì đã giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. c, Sai vì không tính tổng số mũ. Bài 64 Sgk/29 a, 23.22.24 = 23+2+4 = 29 b, 102. 103.105 = 102+3+5 = 1010 c, x . x5 = x1+5 = x6 d, a3.a2.a5 = a2+3+5 = a10. Hoạt động 3: (8 ph) GV hướng dẫn hs hoạt động nhóm trong 3 phút làm bài 65 (sgk/29) sau đó các nhóm treo bảng nhóm và nhận xét kết quả của các nhóm. Các nhóm treo kết quả. Các nhóm nhận xét bài làm của nhóm bạn. GV nhận xét ,sửa sai ( nếu có) GV hướng dẫn hs làm bài 66 (sgk/29) . HS đọc kỹ đầu bài và dự đoán 11112 = ? GV gọi hs trả lời rồi cho hs dùng máy tính để kiểm tra kết quả bạn vừa dự đoán. Bài 65 Sgk/29 a, 23 = 8, 32 = 9; 8 < 9 Þ 23 < 32 b, 24 =16, 42 = 16 Þ 24 = 42 c, 25 = 32, 52 = 25; 32 > 25 Þ 25 > 52 d, 210 = 1024 > 100 Þ 210 >1000 Bài 66 Sgk/29 11112 = 1234321 Cơ số có 4 chữ số 1 Chữ số chính giữa là 4, hai phía các chữ số giảm dần về số 1 4. Củng cố : (2 ph) GV: Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của cơ số a ? Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của giáo viên. 5. Hướng dẫn HS: (1ph) - Xem lại các dạng bài tập đã giải. - Làm BT 90,91,92,93 trong SBT - Đọc trước bài chia hai luỹ thừa cùng cơ số. V. Rót kinh nghiÖm : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần: 05 Tiết : 14 Ngày soạn: / 9 / 2014. Ngày dạy: ……/ 9 / 2014 § 8. CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Viết được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Nhắc lại được quy ước a0 = 1 (a 0). 2. Kỹ năng: Vận dụng được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 (a 0) vào tính toán. 3. Thái độ: Hình thành tinh thần đoàn kết thông qua hoạt động tập thể. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi bài tập 69/30 sgk. Điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô vuông: a, 33.34 bằng: 312 ð 912ð 37 ð 67 ð b, 55:5 bằng: 55 ð 54 ð 53 ð 14 ð c, 23.24 bằng: 86 ð 65 ð 27 ð 26 ð 2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở nháp, phiếu học tập, dcht. III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục : Ổn định lớp : (1 ph) Kiểm tra bài cũ: (5 ph) Giáo viên Học sinh 1, Thế nào là luỹ thừa bậc n cơ số a? cho VD? chỉ rõ cơ số và số mũ! 2, Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số! áp dụng làm BT 60 ! GV nhận xét ghi điểm. 1, Đ/n (sgk) VD: 23 = 2.2.2 cơ số : 2, số mũ ; 3 2, an . am = an+m BT 60: 33 . 34 = 37, 52 . 57 = 59, 72 . 7 = 73 3. Giảng bài mới : (31ph) ĐVĐ: Để thực hiện phép chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Hoạt động của thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: (7 ph) GV cho hs đọc và làm ?1.SGK GV gọi 2hs lên bảng làm và giải thích. HS lên bảng thực hiện. GV yêu cầu học sinh so sánh số mũ của số bị chia, số chia với số mũ của thương. HS: Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia. GV: Để thực hiện phép chia a9:a5 và phép chia a9:a4 ta có cần đều kiện gì không? Vì sao? HS: a 0 vì số chia không thể bằng 0. 1. Ví dụ : ?1 Sgk 57 : 53 = 54 (=57-3) vì 53.54 = 57 57 : 54 = 53 (=57- 4) a9 : a5 = a4 (=a9-5) vì a4.a5 = a9 a9 : a4 = a5 Hoạt động 2: (15 ph) GV: Nếu có am : an với m>n, a ≠ 0 thì ta sẽ có kết quả như thế nào? HS phát biểu. GV: nêu quy ước như sgk. GV : Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0) ta làm như thế nào? HS trả lời. Cho hs làm ?2 (sgk) Giáo viên gọi 3 hs lên bảng. HS khác nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét ,sửa sai ( nếu có) 2. Tổng quát: am : an = am-n (a ≠ 0 , m > n) Quy ước: a0 = 1 (a ≠ 0) Chú ý: (sgk/29) ?2 Sgk a, 712 : 74 = 78 b, x6 : x3 = x3 ( x ≠ 0) c, a4 : a4 = a0 = 1 ( a ≠ 0) Hoạt động 3: (9 ph) GV: hướng dẫn hs viết số 2475 dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10. HS thẽo dõi. GV làm mẫu bài a cho HS theo dõi. GV Tương tự làm bài b, c, (chính là nội dung của ?3) Giáo viên gọi 2 hs lên bảng. HS lên bảng thực hiện. HS khác nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét, sửa sai ( nếu có) 3. Chú ý: Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 VD: a, 2475 = 2.103 + 4.102 + 7.10 + 5 b, 538 = 5 . 102 + 3 .10 + 8 c, 4. Củng cố : (7’) GV: yêu cầu HS nhắc lại QT nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, các chú ý, ĐK của cơ số và số mũ. HS nhaéc laïi. GV: cho hs laøm baøi 68a (Sgk/30) Giáo viên gọi 2 hs lên bảng. HS khác nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét, sửa sai ( nếu có). GV: cho hs laøm baøi 71 (Sgk/30) Giáo viên gọi 2 hs lên bảng. HS khác laøm nhaùp vaø nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét, sửa sai ( nếu có) Bài 68: Sgk/30 a, 210 : 24 = 1024 : 16 = 64 = 26 = 64 b) 46 : 43 = 4096 :64 =64 = 43 = 64 Bài 71: Sgk/30 a, cn = 1 c = 1 (n Î N*) b, cn = 0 c = 0 (n Î N*) 5. Hướng dẫn HS: (1 ph) - Häc bµi, n¾m v÷ng c«ng thøc chia hai lòy thõa cïng c¬ sè. - Làm hết BT 67, 69 SGK. - Xem trước bài số 9. V. Rót kinh nghiÖm : Tuần: 05 Tiết : 15 Ngày soạn: 11 / 9 / 2014. Ngày dạy: ……/ 9 / 2014 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. §9. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH. ƯỚC LƯỢNG KẾT QUẢ PHÉP TÍNH I. Mục tiêu: Sau hi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Nêu được quy ước về thứ tự thực hiện phép tính. Ứng dụng các quy ước thực hiện phép tính để tính toán. 2. Kỹ năng: Vận dụng được quy ước để tính toán đúng, tính nhanh giá trị của biểu thức. 3. Thái độ: Tích cực học tập, tính toán cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị của GV và HS : 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi bài tập 75 sgk. 2. Học sinh : SGK, vở ghi, vở nháp, phiếu học tập, dcht. III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trình. III. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục : Ổn định lớp : (1ph) Kiểm tra bài cũ: (5ph) Giáo viên Học sinh 1, Hãy tính giá trị của biểu thức! a, 2.13 + 4 - 3.5 b, 2[32 + 5(7 - 4) - 2] + 108 ? Bài a, làm như sau có đúng không? 2.13 + 4 - 5.3 = 2.12.1.5 = 70 ? Đặt vấn đề vào bài 1, a, 2.13 + 4 - 5.3 = 26 + 4 - 15 = 15 b, 2[32 + 5(7 - 4) - 2] + 108 = 2[9 + 5.3 - 2] + 108 = 2[9 + 15 - 2] +108 = 2.22 + 108 = 44 + 108 = 152 * cách giải này sai. Giảng bài mới : (31ph) ĐVĐ: GV dựa vào kiểm tra bài cũ đặt câu hỏi: Vậy làm thế nào để tính đúng ? Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (5 ph) GV nhắc lại về biểu thức . HS theo dõi GV gọi Hs nêu chú ý (sgk) HS nêu chú ý. 1. Nhắc lại về biểu thức VD: 5 + 3 - 1, 15: 3 + 7 , 62 , 8 Chú ý: (sgk) Hoạt động 2: (26 ph) GV Khi thực hiện phép tính trong một biểu thức không có dấu ngoặc ta thực hịên theo thứ tự nào? HS trả lời như SGK GV: Em hãy tính giá trị biểu thức. HS đứng tại chỗ nêu cách tính. GV: Khi thực hiện phép tính trong một biểu thức có dấu ngoặc ta thực hịên theo thứ tự nào? HS trả lời GV: Phép tính nào làm trước ? Phép tính nào làm sau ? HS trả lời . GV cho hs lµm ?1 Giáo viên gọi 2 hs lên bảng. HS khác nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét ,sửa sai ( nếu có) GV: Muốn tìm x các em phải tìm giá trị 6x - 39 , x = ? Giáo viên gọi 2 hs lên bảng. HS lên bảng thực hiện. HS khác nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét ,sửa sai ( nếu có) 2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức: a. Biểu thức không chứa dấu ngoặc: - Nếu chỉ có cộng trừ hoặc chỉ có nhân chia ta thực hiện từ trái sang phải. VD: 45 + 5 - 12 = 50 - 12 = 38 30:5. 7 = 6. 7 = 42 - Có cả nhân chia , luỹ thừa và cộng trừ , ta thực hiện phép tinh nâng lên luỹ thừa trước, rồi đến phép nhân và phép chia, sau đó đến phép cộng và trừ. VD: 2. 32 + 12 - 54 : 52 = 2.9 + 12 - 52 = 18 + 12 - 25 = 30 - 25 = 5 b, Biểu thức có chứa dấu ngoặc . Thứ tự : Đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc {....[...(...)...]....} ta thực hiện theo thứ tự: (…) đến […], sau đó đến {…} . VD: 2[32 + 5(7 - 4) - 2] + 108 = 2[32 + 5.3- 2] + 108 =2.22+108 =44+108 =152. ?1. Tính a, 62 :4.3 + 2.52 = 9.3 +50 =77 b, 2(5.42 -18)=2(80 - 18) = 124 ?2 Tìm x biết: a, (6x - 39) :3 = 201 6x - 39 = 201.3 6x - 39 = 603
File đính kèm:
- TUAN 5.doc