Giáo án Số học 6 - Tuần 4 - Tiết 11: Luyện tập (Tiếp theo) - Lương Mỹ Quỳnh Lam
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Hoạt động 1: (10’)
GV: hướng dẫn HS tìm x trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, số tự nhiên.
câu a) x đóng vai trò là gì trong phép chia?
GV: lấy một VD về số
tìm x như thế nào? Yêu cầu HS tự tính.
GV: tương tự các câu b) và c). GV hỏi cho HS trả lời cách tìm x.
Câu d) GV hướng dẫn HS tìm 7x = ?
lúc này biểu thức tìm x trở về đơn giản. Yêu cầu tính.
câu e) và câu g) GV yêu cầu nhắc lại kiến thức cũ. Về nhà làm.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Hoạt động 2: (8’)
GV: gọi một HS đọc bài.
GV: mỗi bàn một nhóm
GV cho HS suy nghĩ trong 2’. Sau đó, yêu cầu HS phân tích cách làm, theo đề bài ra.
GV: cho các nhóm làm bài sau khi nêu ra phương pháp đúng.
GV: sủa bài và củng cố.
Ngày soạn: 06 – 09 – 2014 Ngày dạy : 09 – 09 – 2014 Tuần: 4 Tiết :11 LUYỆN TẬP §6.2 I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia, điều kiện để phép trừ thực hiện được. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia, để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc. II. Chuẩn Bị: Giáo Viên Học Sinh Giáo án, SGK. - bảng phụ để ghi một số bài tập. SGK, chuẩn bị bài ở nhà.. Bảng nhóm và bút viết bảng. III. Phương Pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: ( 1’) 6A2:/35 6A5:/33 HS vắng: ....................................................... HS vắng: ............................................................ 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) HS1: khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b ¹ 0). Tìm x, biết: a) 6.x – 5 = 613 b) 12.(x – 1) = 0 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (10’) GV: hướng dẫn HS tìm x trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, số tự nhiên. câu a) x đóng vai trò là gì trong phép chia? GV: lấy một VD về số tìm x như thế nào? Yêu cầu HS tự tính. GV: tương tự các câu b) và c). GV hỏi cho HS trả lời cách tìm x.. Câu d) GV hướng dẫn HS tìm 7x = ? lúc này biểu thức tìm x trở về đơn giản. Yêu cầu tính. câu e) và câu g) GV yêu cầu nhắc lại kiến thức cũ. Về nhà làm. HS: theo dõi trả lời x là số bị chia HS: theo dõi. x = 41.3 GV hướng dẫn sau đó 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở HS: trả lời 7x = 713 + 8 7x = 721 x = 721 : 7 - nhân một số với 0 - 0 chia cho một số Bài 44: Tìm số tự nhiên x, biết: a) x : 13 = 41 x = 41 . 13 x = 533 b) 1428 : x = 14 x = 1428 : 14 x = 102 c) 4x : 17 = 0 4x = 17 . 0 x = 0 d) 7x – 8 = 713 7x = 721 x = 721 : 7 x = 13 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 2: (8’) GV: gọi một HS đọc bài. GV: mỗi bàn một nhóm GV cho HS suy nghĩ trong 2’. Sau đó, yêu cầu HS phân tích cách làm, theo đề bài ra. GV: cho các nhóm làm bài sau khi nêu ra phương pháp đúng. GV: sủa bài và củng cố. Hoạt động 3: (7’) GV: gợi ý cho HS trả lời. Trong 1 toa chở nhiều nhất là bao nhiêu người? Ta có tất cả là bao nhiêu khách? Hãy tính: 1000 : 96 GV: toa tàu là bất biến về số ghế nên dư 40 nhưng xếp vào một toa. Nên là 11 toa. Hoạt động 4: (7’) GV cho HS thảo luận tìm ra công thức tính vận tốc. GV: công thức tính chiều dai hình chữ nhật. GV: yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính theo CT vừa tìm được. HS: đọc bài HS có thể thảo luận với nhau rồi cho biết cách làm. HS: làm bài, 3 nhóm nhanh nhất lên bảng trình bày. HS: ghi bài đúng HS: trả lời 8 .12 = 96 (người) Có 1000 khách. 1000 : 96 = 10 dư 40 HS: ghi bài HS: v = S/t HS: cd = Shcn / cr HS: đọc kết quả tìm được. Bài 52: a) 14. 50 = (14:2)(50.2) = 7 . 100 = 700 16. 25 = (16:4)(25.4) = 4 . 100 = 400 b) 2100 : 50 = (2100.2)(50.2) = 4200 : 100 = 42 1400:25 = (1400.4) : (25.4) = 5600: 100 = 56 c)132 : 12 = (120 +12) : 12 = 120 : 12 + 12 :12 = 10 +1 = 11 96 : 8 = (80 + 16):8 = 80 : 8 + 16 : 8 = 10 + 2 = 12. Bài 54: Số người mỗi toa chứa nhiều nhất là 8 .12 = 96 (người) 1000 : 96 = 10 dư 40 Vậy số toa ít nhất để chở hết 1000 khách du lịch là 11 toa. Bài 55: Vận tốc của ôtô: 288 : 6 = 48 (km/h) Chiều dài miếng đất hình chữ nhật: 1530 : 34 = 45 (m) 4. Củng Cố: ( 3’) Em có nhận xét gì về mối liên quan giữa phép trừ và phép cộng, giữa phép chia và phép nhân. Với a, b ÎN thì (a – b) có luôn ÎN không? 5. Dặn Dò: (2’) + Ôn lại các kiến thức về phép trừ, phép nhân. + Đọc “Câu chuyện về lịch” (SGK) + Đọc trước bài “Lũy thừa với số mũ tự nhiên – Nhân hai lũy thừa cùng cơ số” 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Sh6T11.doc