Giáo án Số học 6 tuần 30

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:

1. Kiến thức: Nêu được khái niệm số nghịch đảo và cách tìm số nghịch đảo của một số khác không. Nhắc lại được quy tắc chia hai phân số.

2. Kỹ năng: Tìm được số nghịch đảo của một số khác không. Vận dụng được quy tắc chia hai phân số.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tinh thần trác nhiệm trong công việc.

II. Chuẩn bị của GV - HS:

1. Giáo viên: SGK, giáo án.

2. Học sinh: SGK, vở ghi, máy tính bỏ túi (nếu có) .

III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình, giải quyết vấn đề

IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục :

1. Ổn định lớp (1 ph)

2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph)

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1374 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 30
Tiết: 87
§12. PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
1. Kiến thức: Nêu được khái niệm số nghịch đảo và cách tìm số nghịch đảo của một số khác không. Nhắc lại được quy tắc chia hai phân số.
2. Kỹ năng: Tìm được số nghịch đảo của một số khác không. Vận dụng được quy tắc chia hai phân số.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tinh thần trác nhiệm trong công việc.
II. Chuẩn bị của GV - HS:
Giáo viên: SGK, giáo án...
Học sinh: SGK, vở ghi, máy tính bỏ túi (nếu có)….
III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình, giải quyết vấn đề…
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục :
1. Ổn định lớp (1 ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
Giáo viên
Học sinh
GV yêu cầu HS:
- Phát biểu quy tắc nhân phân số? Viết dạng tổng quát.
- Thực hiện phép nhân:
a) 	b) 
GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
 Phát biểu quy tắc nhân phân số, viết dạng tổng quát( như SGK)
a) ;	
 b) 
3. Giảng bài mới: (35 ph)
ĐVĐ: Có thể vận dụng quy tắc nhân để làm phép chia phân số?
Hoạt động của thầy - trò 
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (15 ph)
GV: Dựa vào bài tập của HS ta nói là số nghịch đảo của -8; Hay -8 là số nghịch đảo của 
GV: yêu cầu HS làm ? 2
1HS lên bảng thực hiện
HS khác làm và nhận xét, GV nhận xét.
GV: Vậy thế nào là hai số nghịch đảo của nhau?
HS: Phát biểu định nghĩa
1HS khác nhắc lại.
GV: Yêu cầu HS làm ? 3
1HS lên bảng thực hiện
HS khác làm và nhận xét.
 GV nhận xét, bổ sung.
GV lưu ý HS cách trình bày, tránh sai lầm khi viết: Số nghịch đảo của 
Số nghịch đảo của 0 bằng bao nhiêu?
HS trả lời.
GV: Khái quát: Số nghịch đảo của một p/s âm là một p/s âm, Số nghịch đảo của một p/s dương là một p/s dương. 
1. Số nghịch đảo:
? 1 Làm phép nhân
?2
 là số nghịch đảo của ; là số nghịch đảo của; hai số và là hai số nghịch đảo của nhau.
*Định nghĩa: (SGK/42)
?3 . Số nghịch đảo của là 
Số nghịch đảo của -5 là 
Số nghịch đảo của là 
Số nghịch đảo của là 
Hoạt động 2: (20 ph)
GV: Cho HS hoạt động nhóm ? 4
trong 3 ph.
-Nửa lớp tính (Theo cách đã học ở tiểu học).
Nửa lớp tính 
GV cho HS đứng tại chỗ đọc kết quả tính được và thực hiện so sánh.
GV:Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa phân số và 
GV: Cho HS làm thêm ví dụ
GV: Chia một số nguyên cho một phân số cũng chính là chia một phân số cho một phân số
GV yêu cầu HS phát biểu quy tắc
HS: Phát biểu quy tắc
GV: Gọi một HS lên bảng viết dạng tổng quát.
GV: đưa ?5 lên bảng.
3HS: Lần lượt lên bảng điền
GV: Bổ sung thêm ý d
Các HS khác làm, nhận xét, bổ sung.
GV: Qua kết quả ý d em hãy cho biết muốn chia một phân số cho một số nguyên khác 0 ta làm thế nào?
HS: Phát biểu và ghi dạng tổng quát
GV: Cho HS làm ?6
-Ba học sinh đồng thời lên bảng giải
HS dưới lớp làm vào vở và nhận xét
GV nhận xét, bổ sung.
GV: Lưu ý HS rút gọn nếu có thể.
2. Phép chia phân số:
? 4 Hãy tính và so sánh
; 
Vậy 
*Ví dụ:
Quy tắc: (SGK)
Tổng quát: c
? 5 Hoàn thành phép tính: 
*Nhận xét: SGK/ 42
 ()
 ?6 Làm phép tính
 4. Củng cố: (3 ph) GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức trọng tâm.
	5. Hướng dẫn HS (1 ph)
- Học thuộc định nghĩa, quy tắc, làm bài tập 86; 87; 88/43 sgk.
-Tiết sau luyện tập.
 V/ Rút kinh nghiệm :	
	...................................................................................................................
	..............................................................................................................................................................
Tuần: 30
Tiết: 88
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng:
1. Kiến thức: Nhắc lại được quy tắc chia phân số, áp dụng phép chia phân số trong giải toán.
2. Kỹ năng: Tìm được số nghịch đảo của một số khác không và kỹ năng thực hành phép chia phân số, tìm x.
3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, niềm say mê môn học.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên: SGK, GA, máy tính bỏ túi.
Học sinh: SGK, vở ghi, máy tính bỏ túi (nếu có)….
III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm…
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục :
1. Ổn định lớp (1 ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (lồng vào tiết dạy).
3. Giảng bài mới: (40 ph)
ĐVĐ: Nếu chia một phân số cho một số nhỏ hơn 1, thì kết quả lớn hay bé hơn phân số bị chia?
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 (15 ph)
GV: GV cho HS làm theo nhóm, chia lớp thành 6 nhóm làm trong 3 phút. Các nhóm ở mỗi tổ làm 2 ý.
HS: Thực hiện
GV theo dõi, hướng dẫn HS nếu cần.
Đại diện các nhóm lên bảng thực hiện.
Các nhóm khác nhận xét.
GV: Chữa, đánh giá hoạt động của nhóm.
GV: Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 86a, 87a, SGK mỗi em 1 bài .
HS: Lên bảng thực hiện.
Các HS khác làm bài và nhận xét
GV: Cho HS nhận xét kết quả. GV nhận xét, bổ sung . Chốt lại: cách tìm x 
HS: trả lời tại chỗ câu b,c bài 87
 - so sánh số chia với 1.
 - So sánh kết quả với số bị chia .
- Rút ra kết luận .
HS thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét, GV đánh giá và chốt lại phương pháp giải. 
Bài 84( SGK /43)
Bài 86(SGK/43) Tìm x , biết : 
Bài 87(SGK/43)
a, Tính giá trị của mỗi biểu thức :
b, So sánh số chia với 1
c, So sánh kết quả với số bị chia
*Kết luận:
- Nếu chia 1 phân số cho 1 , kết quả bằng chính phân số đó .
- Nếu chia 1 phân số cho 1 số nhỏ hơn1 , thì kết quả lớn hơn phân số bị chia.
Hoạt động 2 (25 ph)
Bài 90(SGK/43)
GV: cho hs làm bài 90a,d. Sau đó gọi 2hs lên bảng làm bài 
GV theo dõi, hướng dẫn HS còn lại làm bài.
 HS: Nhận xét bài của bạn 
 GV: Nhận xét đánh giá kết quả , ghi điểm nếu HS làm tốt.
Bài 92(SGK/44)
HS: Đọc đề bài toán 
GV: Bài toán này là bài toán dạng nào ta đã biết ? 
HS: dạng chuyển động 
GV: Toán chuyển động gồm những đại lượng nào, đại lượng đó có quan hệ như thế nào ? 
HS: gồm s,v,t ; Quan hệ: s=v.t 
GV: Muốn tính thời gian Minh đi từ trường về nhà với vận tốc 12Km/h , trước hết ta cần tính gì? 
GV: Cho hs cả lớp cùng làm.
GV gọi 1HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét.
GV nhận xét. Chốt cách giải.
 Bài 90(SGK/43)
 a)
d)
Bài 92(SGK/44)
Giải: 
Quãng đường Minh đi từ nhà tới trường là
Thời gian Minh đi từ trường về nhà là :
 (giờ) 
4. Củng cố:(3 ph) Cách giải, cách trình bày dạng toán tìm x, toán giải dạng cđ.
5.Hướng dẫn HS (1 ph)
- Học thuộc quy tắc, làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài 13.
 V/ Rút kinh nghiệm :	
	...................................................................................................................
Tuần: 30
Tiết: 88
§13. HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng:
1. Kiến thức: Nhắc lại được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm.
2. Kỹ năng: Viết được phân số có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số và ngược lại. Sử dụng đúng kí hiệu phần trăm.
3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, niềm say mê môn học.
II. Chuẩn bị của GV - HS :
 	1. Giáo viên: SGK, GA, thước thẳng.	
	2. Học sinh: SGK, vở ghi, máy tính bỏ túi.
III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình, giải quyết vấn đề…
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục:
1. Ổn định lớp (1 ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
Giáo viên
Học sinh
GV: Em hãy cho ví dụ về hỗn số, số thập phân, phần trăm đã được học ở tiểu học(mỗi loại hai ví dụ)
? Nêu cách viết phân số lớn hơn 1 dưới dạng hỗn số.
GV nhận xét, ghi điểm HS.
 Hỗn số: 
Số thập phân: 0,5; 12,34
Phần trăm: 3%; 15%
HS nêu cách viết như đã học ở tiểu học.
3. Giảng bài mới: (35 ph)
ĐVĐ: Trong tiết học này chúng ta sẽ ôn tập lại về hỗn số, số thập phân, phần trăm và mở rộng cho các số âm.
Hoạt động của thầy – trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (15 ph)
GV: Cùng HS viết phân số dưới dạng hỗn số.
HS:Thực hiện phép chia =7 :4
GV: Vậy đâu là phần nguyên? Đâu là phần phân số? (Dùng phấn mầu viết phần nguyên)
HS: Làm ? 1
2HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét, GV nhận xét, bổ sung.
GV: Khi nào em viết được một phân số dưới dạng hỗn số?
HS: Khi phân số đó lớn hơn 1(Hay phân số có tử số lớn hơn mẫu số)
GV: Ngược lại ta cũng có thể viết mmột hỗn số dưới dạng phân số.
HS: Làm ?2 
2HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét, GV nhận xét, bổ sung.
GV: Giới thiệu cũng là hỗn số.
GV: ghi chú ý.
HS: Đọc chú ý và làm ví dụ
1. Hỗn số: 7 4 
1 
 Dư Thương
 Ta có (một ba phần tư)
 Phần nguyên phần phân số
 của của 
?1 Viết các phân số dưới dạng hỗn số
-Ngược lại ta có thể viết một hỗn số dưới dạng phân số.
? 2Viết các hỗn số dưới dạng phân số
- Các số cũng là hỗn số. Chúng lần lượt là số đối của các hỗn số 
*Chú ý: SGK/45
Ví dụ: Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:
Ta có: nên 
 nên 
Hoạt động 2: (13 ph)
GV: Em hãy viết các phân số thành các phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10.
GV: Các phân số trên gọi là phân số thập phân.
HS: Phát biểu định nghĩa
HS: Làm tiếp với hai phân số và nhận xét về thành phần của số thập phân
GV: ghi nhận xét
HS: Làm ? 3
3HS lên bảng thực hiện,HS khác làm và nhận xét, GV nhận xét, bổ sung.
GV: Treo bảng phụ ghi ? 4
1 HS lên bảng làm
HS dưới lớp làm vào vở
HS khác làm và nhận xét, GV nhận xét, bổ sung.GV chốt lại nội dung chính.
2. Số thập phân
- Các phân số có thể viết là và gọi là các phân số thập phân.
* Định nghĩa: SGK/ 45
- Các phân số thập phân có thể viết được dưới dạng số thập phân.
*Nhận xét: SGK/ 45
?3 Viết các số sau dưới dạng số thập phân
?4 Viết các số thập phân dưới dạng phân số thập phân.
Hoạt động 3: Phần trăm (7’)
 GV: Nêu như SGK
HS: Làm ? 5
-Một HS lên bảng làm
HS dưới lớp làm vào vở
HS khác làm và nhận xét, GV nhận xét, bổ sung.
GV chốt lại nội dung chính.
3. Phần trăm:
* Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm(%).
VD: 
4. Củng cố: (3 ph) GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài.
5. Hướng dẫn HS (1 ph)
	- Học kĩ lí thuyết.
- Làm bài tập 97; 98; 99 / 46 SGK.
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
V/ Rút kinh nghiệm :	
	...................................................................................................................
	Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2014
P.HT
Phan Thị Thu Lan

File đính kèm:

  • docTUAN 30.doc
Giáo án liên quan