Giáo án Hình học 6 từ tiết 1 đến tiết 16

A. Mục tiêu : Giúp HS :

 HS nắm được hình ảnh của điểm, đường thẳng. Hiểu được quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng.

 Biết vẽ điểm, đường thẳng; biết đặt tên điểm, đường thẳng; biết sử dụng các kí hiệu , .

 Biết quan sát, liên tưởng đến các hình ảnh của điểm, đường thẳng trong thực tế.

II. PHƯƠNG TIỆN :

 Học sinh :SGK, thước thẳng, bút chì.

 Giáo viên :

- Dự kiến phương pháp: P2 nêu vấn đề , vấn đáp , thực hnh giải bi tập , nhĩm , . . .

- Biện pháp: ý thức vận dụng lm bi tập thnh thạo , tính tốn chính xc .

-Phương tiện: thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.

- Yêu cầu học sinh: Học bài 1 , làm bài tập , sch gio khoa , sách bài tập .

- Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo .

 + HS: SGK .

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1.Ổn định lớp.(1P)

2.Kiểm tra bài cũ.(05P) :DẶN DỊ TẬP VỞ

3.Tiến hành bài mới :(33P)

Lời vào baì :(2p) : Giới thiệu CT, bộ môn HH 6 : Điểm, đường thẳng, mặt phẳng là 3 khái niệm cơ bản của HH. Điểm là hình đơn giản nhất. Từ các điểm, ta xây dựng nên các hình hình khác. Vậy : Điểm, đường thẳng, mặt phẳng có hình ảnh như thế nào ? Quan hệ giữa chúng ?

 

doc66 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 6 từ tiết 1 đến tiết 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HS làm tiếp bt 23/113 (SGK) bằng cách trả lời miệng.
- GV gọi HS nhắc lại khái niệm 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau.
- HS nhìn SGK trả lời miệng.
- HS nhìn H.31/SGK và trả lời miệng.
-HS nhắc lại, ghi nhớ và phân biệt 2 khái niệm này.
Bt 22/112&113: (SGK)
- Nhận xét giờ học . 
5/ Hướng dẫn học sinh về nhà (2p) :
Học bài theo vở ghi + kết hợp với SGK, nắm vững các k/n: tia gốc O; 2 tia đối nhau, trùng nhau.
Làm các bt 23, 24, 25, 26 (SGK).
IV – RÚT KINH NGHIỆM:
TIẾT 7 – TUẦN 7 	 NGÀY SOẠN : 23/09/2010
	 	 NGÀY DẠY : 01/10/2010 	
§5 . LUYỆN TẬP 
------˜™------
A. Mục tiêu : Giúp HS :	
 · KT : Rèn kỹ năng phát biểu đ/n tia, 2 tia đối nhau; kỹ năng nhận biết 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau.
 · KN : Củng cố điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía, khác phía qua đọc hình. 
 · TĐ : Rèn kỹ năng vẽ hình.
II. PHƯƠNG TIỆN : Học sinh :SGK, thước thẳng, bút chì.
 Giáo viên :
- Dự kiến phương pháp : P2 nêu vấn đề , vấn đáp , thực hành giải bài tập , nhĩm , . . . 
- Biện pháp : ý thức vận dụng vẽ hình , chứng minh tốn khoa học , lơgic và chính xác . 
-Phương tiện : phấn màu, thước thẳng, bảng phụ ghi bt 27/113, bt 30/114 (SGK).
- Yêu cầu học sinh : Học bài 5 , làm bài tập , sách giáo khoa , sách bài tập . 
- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . 
 + HS : SGK . 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp.(1P)
2.Kiểm tra bài cũ.(04 P) : 
Cho hs trả lời thế nào là tia gĩc O , hai tia đối nhau , hai tia trùng nhau ?
3.Tiến hành bài mới :(33P)
Lời vào baì :(2p) : nêu mục tiêu bài học . 
HĐ 1 : bài tập 26 và 27 sgk trang 113 (12 P) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
KTCĐ
Bài 26 tr 113 
-Gọi HS vẽ hình và trả lời các câu hỏi SGK
-Còn trường hợp nào khác không?
Bài 27 tr 113 (Bảng phụ)
-Gọi HS trả lời miệng
- HS khác điền vào bảng phụ.
* GV + HS lớp nhận xét, cho điểm.
-HS vẽ hình và trả lời câu hỏi.
-HS vẽ trường hợp 2:
 A B M
 Ÿ Ÿ Ÿ
a) B và M cùng phía đối với A.
b) B nằm giữaA và M 
- HS TL miệng
Bài 26 tr 113
a) B, M nằm cùng phía đối với A.
b) M nằm giữa A và B.
 A M B 
 Ÿ Ÿ Ÿ
Bài 27 tr 113
a)….A
b)….A
HĐ 2 : bài tập 28 và 31 sgk trang 113 , 114 (19 p) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
KTCĐ
Bài 28 tr 113
-Gọi HS vẽ hình và làm BT.
-GV bổ sung:
c) Viết tên 2 tia trùng nhau gốc O?
d) Tại sao 2 tia OM và NO không đối nhau?
Bài 31 tr 114
- GV gợi ý:
+ Vẽ 3 điểm không thẳng hàng A, B, C.
+Vẽ 2 tia AB, AC.
+Vẽ đường thẳng BC.
+Vẽ tia Ax cắt BC tại điểm M ( M nằm giữa B và C)
+ Vẽ tia Ay cắt tia BC tại điểm N.
( N không nằm giữa B và C)
-HS vẽ hình 
-HS nêu lại đặc điểm 2 tia trùng nhau, đối nhau.
-HS lần lượt vẽ hình theo gợi ý của GV.
- Từng HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV
Bài 28 tr 113
 y M O N x
 Ÿ Ÿ Ÿ
a) Hai tia đối nhau gốc O là: Ox và OM, Ox và Oy, ON và OM, ON và Oy.
b) O nằm giữa M và N.
c) Các tia trùng nhau gốc O là:Ox và ON, OM và Oy
d) Vì không chung gốc.
Bài 31 tr 114
 A
 Ÿ
 N 
 Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ 
 y B M C
 x
4 ) Củng cố - tổng kết ( 6 p ) : 
- GV cho HS làm tiếp các bt 29, 30, 32 / 114 (SGK)
5) Hướng dẫn học sinh về nhà (2 p ) :
Ôn lại các khái niệm, định nghĩa đã học.
Xem lại các bt đã làm trong SGK. Làm thêm các bài tập 23, 24, 25, 26, 28 / 99 (SBT).
Tiết sau mang theo bút chì, thước thẳng.
IV – RÚT KINH NGHIỆM : 
TIẾT 8 – TUẦN 8 	 NGÀY SOẠN : 30/09/2010
	 	 NGÀY DẠY : 07/10/2010 	
§6. ĐOẠN THẲNG.
------˜™------
A. Mục tiêu : Giúp HS :
 · KT : Biết định nghĩa đoạn thẳng, so sánh với tia và đường thẳng.
 · KN : Biết vẽ đoạn thẳng; nhận biết được đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng; biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.
 · TĐ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. PHƯƠNG TIỆN : Học sinh :SGK, thước thẳng, bút chì.
 Giáo viên :
- Dự kiến phương pháp : P2 nêu vấn đề , vấn đáp , thực hành giải bài tập , nhĩm , . . . 
- Biện pháp : ý thức vận dụng vẽ hình , chứng minh tốn khoa học , lơgic và chính xác . 
-Phương tiện : phấn màu, thước thẳng, bảng phụ . 
- Yêu cầu học sinh : Học bài 6 , làm bài tập , sách giáo khoa , sách bài tập . 
- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . 
 + HS : SGK . 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp.(1P)
2.Kiểm tra bài cũ.(04 P) : 
Gọi HS vẽ hình theo yêu cầu: Vẽ đường thẳng AB, vẽ tia AB, vẽ tia BA. Đường thẳng bị giới hạn mấy phía? Tia bị giới hạn về mấy phía?
3.Tiến hành bài mới :(33P)
Lời vào baì :(2p) : nêu mục tiêu bài học . 
HĐ 1 : Đoạn thẳng AB là gì?(16 P) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
KTCĐ
 - GV yêu cầu HS vẽ hình:
+ Vẽ 2 điểm A và B.
+Đặt mép thước thẳng đi qua 2 điểm A và B rồi dùng bút chì vạch theo mép thước thẳng từ A đến B, ta được đoạn thẳng.
- Vẽ đoạn thẳng AB như thế nào?
- Cho HS làm bt 33/115/SGK:
(Bảng phụ)
- Cho HS làm tiếp bt 34/116/SGK:
Cả lớp làm vào vở, gọi 1 HS lên bảng vẽ.
- Cho HS làm bt 38/116/SGK: (Bảng phụ)
 + Lưu ý: Nhìn hình vẽ, làm thế nào phân biệt được đoạn thẳng, đường thẳng, tia?
- Vẽ hình theo yêu cầu, trả lời các câu hoc
- HS vẽ 2 điểm A, B
- HS thực hành theo GV
- Nêu đ/ n đoạn thẳng AB.
- Nêu cách vẽ
- HS làm trả lời miệng:
a) Hình gồm 2 điểm R, S và tất cả các điểm nằm giữa R, S được gọi là đoạn thẳng RS. Hai điểm R, S gọi là 2 mút của đoạn thẳng RS.
- HS làm bt 34 theo y/c GV:
 A B C
 Ÿ Ÿ Ÿ
Có tất cả 3 đoạn thẳng: AB, BC, CA (hoặc BA, CB, AC)
- HS vẽ hình và trả lời câu hỏi của GV.
1) Đoạn thẳng AB là gì?
* Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.
-Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.
- Hai điểm A, B gọi là 2 mút ( 2 đầu) của đoạn thẳng.
Bt 33/115: (SGK)
b) Đoạn thẳng PQ là hình gồm điểm P, điểm Q và tất cả các điểm nằm giữa 2 điểm P, Q.
 + Đoạn thẳng: bị giới hạn ở 2 phía.
 + Đường thẳng: không bị giới hạn ở 2 phía.
 + Tia: bị giới hạn ở 1 phía (gốc tia).
HĐ 2 Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng: (15 P) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
KTCĐ
_Gọi HS xem 3 hình vẽ, nêu nhận xét từng hình.
+ Hình 33: trên hình là hình ảnh của đoạn thẳng, đường thẳng hay tia? Các hình đó có đặc điểm như thế nào?
+ Hình 34, 35: GV đặt câu hỏi tương tự.
* Trường hợp khác: (bảng phụ )
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn các trường hợp cắt đặc biệt của đoạn thẳng và đoạn thẳng, đoạn thẳng và tia, đoạn thẳng và đường thẳng.
- Quan sát và trả lời các câu hỏi của GV, ghi nhanh vào vở.
- HS quan sát hình, lưu ý.
2) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng :
 A D
 I
 C B
(Đoạn thẳng AB và CD cắt nhau, giao điểm là I)
 A
O K x
 B
(Đoạn thẳng AB cắt tia Ox, 
giao điểm là K)
 A
 H 
 x y 
 B
(Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy , giao điểm là H)
4 ) Củng cố - tổng kết ( 6 p ) 
- GV cho HS làm các bt 36, 37 /116 (SGK).
+ Bt 36: HS nhìn hình 36 trong SGK và trả lời miệng.
 	+ Bt 37: HS làm vào vở bt, 1 HS lên bảng vẽ.
5) Hướng dẫn học sinh về nhà (2 p ) :
- Làm BT 35, 39 tr 116 SGK ; 32,37 tr 100 SBT
- Đọc trước §7, chuẩn bị thước thẳng có vạch chia khoảng.
IV – RÚT KINH NGHIỆM : 
TIẾT 09 – TUẦN 09 	 NGÀY SOẠN : 07/10/2010
	 	 NGÀY DẠY : 14/10/2010 	
§7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG.
A. Mục tiêu : Giúp HS :
 · K T : Biết độ dài đoạn thẳng là gì ? 
 · K N : Biết sử dụng thước đo độ dài để đo 2 đoạn thẳng, biết so sánh 2 đoạn thẳng.
 · T Đ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đo độ dài các đoạn thẳng.
II. PHƯƠNG TIỆN : Học sinh :SGK, thước thẳng có chia khoảng, bút chì. 
 Giáo viên :
- Dự kiến phương pháp : P2 nêu vấn đề , vấn đáp , thực hành giải bài tập , nhĩm , . . . 
- Biện pháp : ý thức vận dụng vẽ hình , chứng minh tốn khoa học , lơgic và chính xác . 
-Phương tiện :Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, thước dây, thước gấp, …. 
- Yêu cầu học sinh : Học bài 7 , làm bài tập , sách giáo khoa , sách bài tập . 
- Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn định lớp.(1P)
2.Kiểm tra bài cũ.(04 P) : - Nêu đ/n đoạn thẳng. Làm bt 35/116 (SGK).
	- Làm bt 39/116 (SGK).
3.Tiến hành bài mới :(33P)
Lời vào baì :(2p) : nêu mục tiêu bài học . 
HĐ 1 : Đo đoạn thẳng :(15 P) :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
KTCĐ
- GV gọi 1 HS vẽ đoạn thẳng AB. Quan sát cách đo đoạn thẳng AB trong SGK, sau đó lên bảng đo đoạn thẳng AB và trả lời AB dài bao nhiêu? Nhận xét?
- GV: Nếu đoạn thẳng AB dài 3 cm, ta còn nói “khoảng cách giữa 2 điểm A,B” là 3 cm.
- Khi A B , khoảng cách giữa 2 điểm A, B là bao nhiêu?
- GV: Mỗi đoạn thẳng có mấy độ dài? Độ dài của 1 đoạn thẳng có thể bằng 0 được hay không, vì sao?
 + GV nhấn mạnh lại để HS nhớ: “Khoảng cách giữa 2 điểm” có thể bằng 0, nhưng “độ dài của đoạn thẳng” bao giờ cũng lớn hơn 0.
- Vẽ đoạn thẳng AB, nêu cách đo độ dài đoạn thẳng.
Cả lớp vẽ vào nháp và đo, 1 HS lên bảng vẽ và đo.
- Khoảng cách giữa 2 điểm A, B là 0.
- HS trả lời câu hỏi cảu GV.
1) Đo đoạn thẳng :
 3 cm 
Đoạn thẳng AB dài 3 cm.
Kí hiệu AB=3 cm hay BA= 3 cm.
* Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương (lớn h

File đính kèm:

  • dochình 6 từ tiết 1 đến tiết 16.doc
Giáo án liên quan