Giáo án Sinh học - Tiết 3: Thiết kế vườn và một số mô hình vườn
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
• hiểu được những yêu cầu và nội dung thiết kế vườn.
• biết được một số mô hình vườn điển hình ở nước ta.
2. Về kĩ năng: rèn luyện được kĩ năng làm việc với sách giáo khoa.
3. Về thái độ: góp phần yêu thích môn học.
II. Phương pháp giảng dạy: hỏi đáp.
III. Phương tiện dạy học: một số mô hình nếu có.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Đặc điểm và cách sử dụng phân vi sinh.
3. Vào bài mới
Ngày soạn: 27/8/2014 Ngày dạy: 28/8/2014 Tiết 3 THIẾT KẾ VƯỜN VÀ MỘT SỐ MÔ HÌNH VƯỜN GV soạn: Trần văn Dương Mục tiêu: Về kiến thức: hiểu được những yêu cầu và nội dung thiết kế vườn. biết được một số mô hình vườn điển hình ở nước ta. Về kĩ năng: rèn luyện được kĩ năng làm việc với sách giáo khoa. Về thái độ: góp phần yêu thích môn học. Phương pháp giảng dạy: hỏi đáp. Phương tiện dạy học: một số mô hình nếu có. Tiến trình bài giảng: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: Đặc điểm và cách sử dụng phân vi sinh. Vào bài mới Hoạt động 1 – Tìm hiểu một số mô hình vườn điển hình Một số mô hình vườn điển hình Vùng đồng bằng Đặc điểm: GV: Vùng đồng bằng có những đặc điểm gì? HS: Đất hẹp, đất tốt nên cần bố trí hợp lý Cần thiết kế mô hình vườn như thế nào? (nhà ở, vườn, ao, chuồng). - Đất hẹp, đất tốt nên cần bố trí hợp lý. - Mực nước ngầm ở thấp, cần có biện pháp chống úng. - Khí hậu: thường có nắng gắt và có gío Tây vào mùa hè, mùa đông lạnh và khô. b. Mô hình vườn - Nhà ở: đặt ở phía Bắc hướng Đông. - Vườn: trồng 1 - 2 loại cây chính xen lẫn cây rau và cây họ đậu. - Ao: sâu 1,5 - 2m bờ ao đắp kỹ. - Chuồng: nuôi gia súc, gia cầm, đảm bảo vệ sinh, đặt nơi ít gió. Vùng Trung du miền núi GV: Vùng đồng bằng trung du miền núi có những đặc điểm gì? HS: Đất không bằng phẳng, đất rộng, nghèo dinh dưỡng, hay bị chua Đặc điểm - Đất không bằng phẳng, đất rộng, nghèo dinh dưỡng, hay bị chua. - Mực nước ngầm cao, cần có biện pháp chống hạn. - Khí hậu: có 4 mùa rõ rệt, mùa Đông thường có sương mối. GV: Có những loại mô hình vườn nào? Cần thiết kế như thế nào? HS: Bố trí ở chân đồi quanh nhà, trồng các loại cây ăn quả GV: Ao cần đặt ở vị trí nào? HS: ao cá đào riêng ở trước hay chân đồi, cạnh suối để lấy nước vào ao. Tuỳ từng nơi có thể đắp đập giữ nước nuôi cá GV: Chuồng cần đặt ở vị trí nào? Cần lưu ý gì? Mô hình vườn: Có 3 loại vườn Vườn: + Vườn nhà: Bố trí ở chân đồi quanh nhà, trồng các loại cây ăn quả: + Vườn đồi: trồng các loại cây ăn quả, cây lấy gỗ, cây đặc sản. Trồng the đường đồng mức. + Vườn rừng: xây dựng trên nền đất dốc cao, trồng các loại cây ăn quả, cây lấy gỗ, trồng xen cây lương thực, cây dứa,… (Trang trại: Đặc điểm: rộng 3 - 5 ha, quy mô sản xuất lớn, khoán đến hộ gia đình. Mô hình: Nhà ở khu trung tâm, có sân phơi, xưởng chế biến, có hồ thả cá lấy nước. Chuồng: Thiết kế để nuôi hàng nghìn con) Ao: ao cá đào riêng ở trước hay chân đồi, cạnh suối để lấy nước vào ao. Tuỳ từng nơi có thể đắp đập giữ nước nuôi cá. Chuồng: đặt gần phía cuối gió và được che kín để chống rét cho vật nuôi. Nền chuồng nện chặt hay láng xi-măng để giữ nước phân. Vùng đồng bằng ven biển có đặc điểm gì? Cần thiết kế mô hình vườn như thế nào cho hợp lí. Vùng đồng bằng ven biển Đặc điểm: - Đất cát, nghèo dinh dưỡng, dễ ngấm nước. - Nước ngầm thấp. - Khí hậu: hay có bão và gió biển. b. Mô hình - Vườn: đắp thành ô bờ cát, trồng các loại cây như: phi lao để bảo vệ, trong vườn trồng các loại cây ăn quả khác như: chanh, táo, … - Ao: nuôi cá, tôm - Chuồng: nuôi gia súc, gia cầm. Củng cố: cho học sinh nêu lại những ý chính. Dặn dò: Về nhà học và làm bài cũ cẩn thận. RKNGD:
File đính kèm:
- tiet 3 nghe lam vuon 8 dtvtttt.docx