Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 19: Biến dạng của thân - Năm học 2007-2008

I. Mục tiêu bài học:

 - Nhận biết những đặc điểm hình thái phù hợp với chức năng 1 số thân biến dạng qua quan sát mẫu và tranh ảnh.

 - Nhận dạng 1 số thân biến dạng trong thiên nhiên.

 - Biết quan sát , so sánh.

 - Giáo dục lòng say mê môn học, yêu và bảo vệ thiên nhiên.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh phóng to 18.1 và 18.2

 - Mẫu vật: củ que nhọn, giấy thấm, bảng phụ.

III.Phương pháp: Trực quan ,vấn đáp ,làm việc với sgk .

 IV. Hoạt động dạy học:

 1 Ổ n định

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ trong thân vận chuyển nước và muối khoáng?

 3. Mở bài: 1 phút

 Thân cũng có những biến dạng như rễ, ta quan sát 1 số loại thân biến dạng và tìm hiểu chức năng của chúng.

 4 Bài mới:

* HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT 1 SỐ THÂN BIẾN DẠNG

- Mục tiêu: quan sát được hình dạng, phân nhóm các loại thân biến dạng và tìm hiểu chức năng của chúng đối với cây.

GV HS

- Yêu cầu kiểm tra các loại củ trên xem chúng có những dặc điểm gì chứng tỏ chúng là thân

* Lưu ý : su hào có chồi nách, gừng có chồi ngọn.

- Cho hs chia các loại củ thành nhóm dựa trên vị trí của nó so với mặt đất, hình dạng củ, chức năng.

- Yêu cầu tìm điểm giống hau và khác nhau giữa các loại củ này.

- Củ dong có những mắt nhỏ đó là chồi nách, vỏ 9 hình vẩy) là lá

- Gv cho hs đọc thông tin, thảo luạn trả lời 4 câu hỏi sgk

- Gv nhận xét và tổng kết 1 số loại thân biến dạng làm chức năng khác nhau là dự trữ chất khi ra hoa kết quả.

b. Quan sát thân cây xương rồng:

- Gv cho hs quan sát cây xương rồng và thảo luận

+ Thân mọng nước có tác dụng gì?

+ Sống trong điều kiện nào lá biến thành gai?

+ Xương rồng thường sống ở đâu?

+ Kẻ tên 1 số cây mọng nước?

- Gv yêu cầu hs rút ra kết luận - Hs đặt mẫu lên bàn quan sát tìm có chồi và lá không?

- Hs quan sát tranh ảnh để chia củ thành nhiều nhóm.

- Yêu cầu hs :

+ giống nhau: có chồi, lá, thân đều phình to chứa chất dự trỡ.

+ Khác nhau: dạng rễ: gừng, dong có hình rễ dưới mặt đất gọi là thân rễ.

. Su hào: to tròn trên mặt đất là thân củ

. Khoai tây: to tròn dưới mặt đất là thân củ

- Hs đọc thông tin trao ddooei thảo luận , nhận xét, nếu có.

- Hs quan sát cây xương rồng: thân, gai, chồi ngọn. Dùng que chọc vào thân quan sát hiện tượng, thảo luận.

+ Dự trữ nước

+ Thiếu nước

+ Sa mạc

+ Nha đam, cành giao

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 19: Biến dạng của thân - Năm học 2007-2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :10 Ngày soạn :20 /10/2007 Ngày dạy : /10 /2007
Tiết: 19
I. Mục tiêu bài học:
 - Nhận biết những đặc điểm hình thái phù hợp với chức năng 1 số thân biến dạng qua quan sát mẫu và tranh ảnh.
 - Nhận dạng 1 số thân biến dạng trong thiên nhiên.
 - Biết quan sát , so sánh.
 - Giáo dục lòng say mê môn học, yêu và bảo vệ thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to 18.1 và 18.2
 - Mẫu vật: củ que nhọn, giấy thấm, bảng phụ.
III.Phương pháp: Trực quan ,vấn đáp ,làm việc với sgk.
 IV. Hoạt động dạy học:
 1 Ổ n định
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ trong thân vận chuyển nước và muối khoáng?
 3. Mở bài: 1 phút
 Thân cũng có những biến dạng như rễ, ta quan sát 1 số loại thân biến dạng và tìm hiểu chức năng của chúng.
 4 Bài mới: 
* HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT 1 SỐ THÂN BIẾN DẠNG
- Mục tiêu: quan sát được hình dạng, phân nhóm các loại thân biến dạng và tìm hiểu chức năng của chúng đối với cây.
GV
HS
- Yêu cầu kiểm tra các loại củ trên xem chúng có những dặc điểm gì chứng tỏ chúng là thân
* Lưu ý : su hào có chồi nách, gừng có chồi ngọn.
- Cho hs chia các loại củ thành nhóm dựa trên vị trí của nó so với mặt đất, hình dạng củ, chức năng. 
- Yêu cầu tìm điểm giống hau và khác nhau giữa các loại củ này.
- Củ dong có những mắt nhỏ đó là chồi nách, vỏ 9 hình vẩy) là lá
- Gv cho hs đọc thông tin, thảo luạn trả lời 4 câu hỏi sgk
- Gv nhận xét và tổng kết 1 số loại thân biến dạng làm chức năng khác nhau là dự trữ chất khi ra hoa kết quả.
b. Quan sát thân cây xương rồng:
- Gv cho hs quan sát cây xương rồng và thảo luận
+ Thân mọng nước có tác dụng gì?
+ Sống trong điều kiện nào lá biến thành gai?
+ Xương rồng thường sống ở đâu?
+ Kẻ tên 1 số cây mọng nước?
- Gv yêu cầu hs rút ra kết luận
- Hs đặt mẫu lên bàn quan sát tìm có chồi và lá không?
- Hs quan sát tranh ảnh để chia củ thành nhiều nhóm.
- Yêu cầu hs :
+ giống nhau: có chồi, lá, thân đều phình to chứa chất dự trỡ.
+ Khác nhau: dạng rễ: gừng, dong có hình rễ dưới mặt đất gọi là thân rễ.
. Su hào: to tròn trên mặt đất là thân củ
. Khoai tây: to tròn dưới mặt đất là thân củ
- Hs đọc thông tin trao ddooei thảo luận , nhận xét, nếu có.
- Hs quan sát cây xương rồng: thân, gai, chồi ngọn. Dùng que chọc vào thân quan sát hiện tượng, thảo luận.
+ Dự trữ nước
+ Thiếu nước
+ Sa mạc
+ Nha đam, cành giao
* TIỂU KẾT: 1/ MỘT SỐ THÂN BIẾN DẠNG:
 - Thân biến dạng chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa tạo quả: su hào, khoai tây.
 - Thân biến dạng dự trữ nước gọi là thân mọng nước: xương rồng, nha đam.
* HOẠT ĐỘNG 2: ĐẶC ĐIỂM CHỨC NĂNG 1 SỐ LOẠI THÂN BIẾN DẠNG - Mục tiêu: biết được những đặc điểm và chức năng của thân biến dạng , gọi tên các loại thân biến dạng
GV
HS
- Hoạt động cá nhân
- Gv hướng dẫn hs liệt kê những đặc điểm của các loại thân biến dạng, chức năng , tên thân.
- Gọi hs lên điền trên bảng phụ.
- Gv nhận xét, kết luận
- hs hoàn thành bảng vào vở bài tập.
- Hs lên điền trên bảng phụ
- HS khác bổ sung nếu có.
* TIỂU KÉT: 2/ ĐẶC ĐIỂM , CHỨC NĂNG 1 SỐ THÂN BIẾN DẠNG
TÊN VẬT MẪU
ĐẶC ĐIỂM CỦA THÂN BIẾN DẠNG
CHỨC NĂNG ĐỐI VỚI CÂY
TÊN THÂN BIẾN DẠNG
1. Su hào
- Thân củ nằm trên mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- Thân củ
2. Khoai tây
-Thân củ nằm dưới mặt đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- Thân củ
3. Củ gừng
- Thân rễ nằm trong đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- Thân rễ
4. Dong ta
- Thân rễ nằm trong đất
- Dự trữ chất dinh dưỡng
- Thân rễ
5. Xương rồng
- Thân mọng nước mọc trên đất
- Dự trữ nước quang hợp
- Thân mọng nước
5. Kiểm tra đánh giá: 
1 Cây chuối có phải là thân biến dạng?
2. Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào có toàn là thân rễ
 a. Su hào, tỏi, cà rốt	(b). Dong, riềng, gừng
 c. Khoai tây , cà chua, củ cải	d. Cỏ tranh, nghệ, củ dong
6. Dặn dò: 
 - Học bài, đọc em có biết
 - Trả lời cau hỏi cuối bài
 - Ô n lại tất cả các bài chương 1,2, 3 giờ sau ôn tập
* Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • doctiet 19.doc
Giáo án liên quan