Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 20 đến 28 - Năm học 2009-2010

I/ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- HS hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hoá của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật, vai trò của 2 trường hợp trên trong chọn giống.

- Trình bày được phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn (cây ngô)

2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát kệnh hình phát hiện kiến thức và tổng hợp kiến thức

3. Thái độ : Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.

II/ CHUẨN BỊ :

-Tranh phóng to H.34.1 ; H.34.2 sgk

- Sơ đồ của H.34.3

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

3. Bài mới:

- Trong trồng trọt và chăn nuôi, người dân thường để cho các cây tự thụ phấn hoặc vật nuôi giao phối tự do với nhau. Nếu hiện tượng này kéo dài sẽ dẫn đến hậu quả gì?

Hoạt động 1 :

I/ HIỆN TƯỢNG THOÁI HÓA :

- Mục tiêu : + HS nhận biết được hiện tượng thoái hoá ở thực vật và động vật.

+ Hiểu được khái niệm thoái hoá, giao phối cận huyết.

 

 

doc45 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 9 - Tuần 20 đến 28 - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oát hơi nước
Cường độ cao dưới ánh sáng mạnh
Yếu
Hô hấp
Cường độ cao khi ánh sáng mạnh
Aùnh sáng yếu à hô hấp yếu .
- Y/c trả lời :
* Aùnh sáng ảnh hưởng đến hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật.
- Cây cỏ tranh sống nơi nhiều ánh sáng -> lá xếp xiên để tránh ánh nắng chiếu trực tiếp vào lá.
 Cây lá lốt: sống nơi bóng râm -> lá nằm ngang để hứng nhiều ánh sáng.
* Dựa vào khả năng thích nghi với các điều kiện chiếu sáng chia thực vật thành 2 nhóm: cây ưa sáng và cây ưa bóng.
- VD : 
 + Cây ưa sáng : bạch đàn, xà cừ, thông, lúa, bắp, đậu, đa số cây công nghiệp.
 + Cây ưa bóng : lá lốt, trầu không, vạn niên thanh. 
- Nghe.
- Liệu ánh sáng có ảnh hưởng đến đời sống của động vật hay không ?
Hoạt động 2 :
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỜI SỐNG ĐỘNG VẬT :
Mục tiêu : Tìmhiểu ảnh hưởng của ánh sáng tới đời sống động vật.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 -Cho 1 HS đọc thông tin à lớp chú ý nghe à rút ra nhận xét.
? Theo em kết quả TN sẽ như thế nào ?
? Điều đó chứng tỏ ánh sáng có ảnh hưởng như thế nào tới động vật ?
? Kể tên những động vật thường kiếm ăn lúc sáng sớm, ban ngày, lúc chập tối và ban đêm ?
- GT: Gà đẻ trứng ban ngày, vịt đẻ trứng ban đêm, Mùa xuân, nếu có nhiều ánh sáng -> cá chép đẻ sớm hơn
? Vậy, ánh sáng có ảnh hưởng tới những đặc điểm nào của động vật ?
? Dựa vào khả năng thích nghi với điều kiên chiếu sáng, chia động vật thành mấy nhóm ? Đặc điểm ?
? Kể tên một số động vật ưa sáng, ưa tối thường gặp ?
* MR: Trong chăn nuôi, người ta có phương pháp gì để tăng năng suất ?
- Hoạt động nhóm : đọc thí nghiệm à thống nhất đáp án .
- Kiến sẽ đi theo hướng ánh sáng do gương phản chiếu.
- Vậy ánh sáng có ảnh hưởng tới khả năng định hướng di chuyển của động vật.
- VD.
- Nghe.
* Aùnh sáng ảnh hưởng tới khả năng định hướng di chuyển trong không gian; ảnh hưởng đến hoạt động, khả năng sinh trưởng và sinh sản của động vật.
* Động vật được chia thành 2 nhóm : Nhóm động vật ưa sáng và nhóm động vật ưa tối.
- Nhóm động vật ưa sáng : ong, gà, chim, nhím, ngự, trâu 
 - Nhóm động vật ưa tối : thằn lằn, cú mèo, chuột, rắn 
- Chiếu sáng -> cá đẻ, tạo ngày đêm nhân tạo -> gà vịt đẻ
Củng cố : Kết hợp trong bài.
Dặn dò : 
- Học bài. Đọc mục “Em có biết ?”
- Làm BT 2 / 125.
- Chuẩn bị bài 43 : “Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật”
+ Đọc bài.
Duyệt của Tổ Trưởng
+ Kẻ bảng 43.1 và 2 vào vở BT.
TUẦN : 24 - TIẾT :47
NS : 6 / 2 / 2009
ND : 9 / 2 / 2009
BÀI 43 :
	 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM
	 LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức :
HS nêu được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm môi trường đến các đặc điểm về hình thái, sinh lí ( sơ lược ) và tập tính của sinh vật.
Giải thích được sự thích nghi của sinh vật trong tự nhiên từ đó có biện pháp chăm sóc sinh vật thích hợp.
Kỹ năng : Rèn kỹ năng phân tích kênh hình, kênh chữ, phát triển kỹ năng tư duy tổng hợp, suy luận.
Thái độ : Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích 1 số hiện tượng thực tiễn như : trồng cây trong nhà, ngoài trời, sự di cư của chim, tìm mật của ong, tỉa cành 
II/ CHUẨN BỊ : 
GV: H.43.1 ; H.43.2 ; H.43.3. Bảng phụ : 43.1, 43.2.
HS: Chuẩn bị bảng 43.1 và 43.2 vào vở BT và hoàn thành.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Ổn định :
Kiểm tra bài cũ :
Câu 1 : Nêu một số đặc điểm khác nhau về hình thái và hoạt động sinh lí của thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng ? Cho thí dụ cụ thể.
Câu 2 : Aùnh sáng ảnh hưởng đến động vật như thế nào ?
Bài mới :
- Nếu chuyển 1 sinh vật nào đó đang sống nơi có nhiệt độ thấp ( vùng Cực Bắc ) về nơi có khí hậu ấm áp ( vùng nhiệt đới ) thì có ảnh hưởng gì đến khả năng sống của nó ?
Hoạt động 1 :
* TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT :
- Mục tiêu : HS phân tích được ảnh hưởng của nhiệt độ tới hình thái và đặc điểm sinh lí của thực vật và động vật.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Y/c HS quan sát hình + đọc thông tin + thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi Đ sgk /126.
1) Nhiệt độ ảnh hưởng đến cấu tạo cơ thể sinh vật như thế nào ? Những đặc điểm khác nhau đó có ý nghĩa gì đối với sinh vật ?
2) Ngoài ảnh hưởng đến cấu tạo cơ thể, nhiệt độ còn ảnh hưởng như thế nào đến sinh vật ?
3) Cây quang hợp và hô hấp tốt ở nhiệt độ môi trường như thế nào ?
- GT: nếu nhiệt độ quá thấp ( 400C ) quang hợp và hô hấp của cây sẽ bị ngừng trệ.
-> Vậy, nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng như thế nào đến sinh vật ?
? Đa số sinh vật sống được ở nhiệt độ nào ?
? Căn cứ vào khả năng thích nghi với nhiệt độ của môi trường, chia sinh vật thành những nhóm nào ?
? Thế nào là sinh vật biến nhiệt ? Những sinh vật nào thuộc nhóm sinh vật biến nhiệt?
? Thế nào là sinh vật hằng nhiệt ? Những SV nào thuộc nhóm sinh vật hằng nhiệt ?
- Treo bảng phụ 43.1 và y/c Hs hoàn thành.
* MR : Trong 2 nhóm SV hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt, SV thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường ? Tại sao ?
(*) GD bảo vệ động, thực vật quý hiếm.
- Hoạt động nhóm trả lơì câu hỏi.
- Y/c trả lời : 
1) Nhiệt độ ảnh hưởng đến cấu tạo cơ thể của sinh vật như :
 * Ở thực vật : Cây vùng nhiệt đới, lá cây có tầng cutin dày. Ở vùng ôn đới : cây rụng lá vào mùa đông, thân, rễ cây có lớp bần dày. ( Ý nghĩa )
 * Ở động vật : Cá thể sống nơi có nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn cá thể sống nơi ấm áp hoặc : thú có lông sống ở vùng lạnh có lông dài và dày hơn của cùng loài sống ở vùng nóng. ( Ý nghĩa )
2) Ngoài ra nhiệt độ còn ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí của sinh vật :
+ Thực vật : quang hợp, hô hấp
+ Động vật : hình thành những tập tính ở động vật.
3) Cây quang hợp và hô hấp ở phạm vi nhiệt độ từ 200C đến 300C.
* Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng đến hình thái và sinh lí của sinh vật. ( VD )
* Đa số sinh vật sống trong pham vị nhiệt độ từ 00C – 500C.
* Căn cứ vào khả năng thích nghi với nhiệt độ của môi trường, chia sinh vật thành 2 nhóm : sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt.
- Sinh vật biến nhiệt : có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc nhiệt độ môi trường. Bao gồm : VSV, nấm, thực vật, cá, lưỡng cư, bò sát.
- Sinh vật hằng nhiệt : có nhiệt độ cơ thể ổn định, không phụ thuộc nhiệt độ môi trường. Bao gồm : chim, thú, con người.
- Hoàn thành bảng phụ.
- Trả lơì.
- Nghe.
Hoạt động 2 :
* TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT :
- Mục tiêu : Phân tích được ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống động vật và thực vật.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Gọi HS đọc ND SGK.
? Độ ẩm có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống sinh vật ?
? Dựa vào khả năng thích nghi với các điều kiện độ ẩm khác nhau, chia sinh vật thành những nhóm nào ?
* So sánh đặc điểm khác nhau sủa nhóm cây ưa ẩm và nhóm cây chịu hạn ?
- Treo bảng phụ 43.2 và y/c HS hoàn thành.
* MR : Trong sản xuất người ta cần có biện pháp kĩ thuật gì để tăng năng suất cây trồng và vật nuôi?
- Đọc bài.
* Độ ẩm không khí và đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật. 
* Hình thành các nhóm sinh vật :
+ Thực vật : nhóm ưa ẩm, nhóm chịu hạn.
 + Động vật : nhóm ưa ẩm, nhóm ưa khô.
- ND : SGK
- Hoàn thành bảng phụ.
- Y/c nêu được :
* Cung cấp cho cây trồng và vật nuôi điều kiện sống thích hợp.
* Gieo trồng đúng thời vụ
Củng cố: ( Kết hợp trong bài )
- Cho HS tham gia trò chơi : 2 nhóm, 1 nhóm nêu tên sinh vật, nhóm còn lại cho biết sinh vật đó thuộc nhóm nào và môi trường sống. ( Sau đó thay đổi nhiệm vụ )
Dặn dò :
	* Học bài ( tập + bảng 43.1;43.2 sgk )
* Đọc mục “Em có biết”
	* Xem bài 44 ( đọc và phân tích thông tin ở bảng 44 sgk )
TUẦN 24 - TIẾT :48
NS : 6 / 2 / 2009
ND : 10 / 2 / 2009
BÀI 44 :
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức :
HS hiểu và trình bày được thế nào là nhân tố sinh vật 
Mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài
Ý nghĩa của các mối quan hệ trên .
Kỹ năng :
Rèn kỹ năng quan sát hình và rút ra nhận xét.
Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên ( đặc biệt là động vật )
II/ CHUẨN BỊ :
GV : H.44.1 phóng to
Bảng phụ cho HS xác định mối quan hệ của sinh vật trong các thí dụ.
HS : Tìm hiểu ND SGK, trả lời các câu hỏi.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Ổn định : 
Kiểm tra bài cuÕ :
Câu 1 : Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật. Cho thí dụ dẫn chứng nhiệt độ làm ảnh hưởng đến hình thái của sinh vật.
Câu 2 : Aûnh hưởng của độ ẩm tới đời sống sinh vật như thế nào ? Nêu các nhóm sinh vật được hình thành do ảnh hưởng của độ ẩm môi trường. Cho thí dụ .
Bài mới :
- GV giới thiệu 1 số tranh : đàn bò, ruộng lúa, con hổ đang ngoạm con mồi 
H: Những bức tranh này cho em thấy được điều gì ?
-> Mỗi sinh vật sống trong môi trường đều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng tớ

File đính kèm:

  • docSinh 9 tuan 2028 2 cot.doc