Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 9 - Nguyễn Hoàng Tuân

I . Mục tiêu

1 . Kiến thức

Học xong bài này HS biết:

 + Cấu tạo bên ngoài , bên trong của tim.

 + Sự khác nhau căn bản giữa cấu tạo của động mạch , tĩnh mạch và mao mạch .

 + Các pha trong 1 chu kỳ co dãn của tim từ đó hiểu được tại sao cơ thể làm việc suốt đời.

 + Mối liên quan giữa cấu trúc và chức năng .

2 . Kỹ năng

 Rèn luyện kỹ năng tư duy , dự đoán .

3 . Thái độ

Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể.

II . Đồ dùng dạy học

GV:Tranh phóng to : 16.1 ; 17.1 ;17.2 ;17.3 ;17.4; bảng phụ.

 HS : đọc trước bài, kẻ bảng 17.1 và vở bài tập

III. Hoạt động dạy - học

1 .Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

đ Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào ?

đ Vai trò của hệ bạch huyết và hệ tuần hoàn máu ?

3 . Vào bài mới

 

doc5 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 9 - Nguyễn Hoàng Tuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVBM: Nguyễn Hoàng Tuân 	 Tuần: 09
Môn: Sinh học 8	 	 Tiết : 17	
Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
I . Mục tiêu
1 . Kiến thức
Học xong bài này HS biết:
	+ Cấu tạo bên ngoài , bên trong của tim.
	+ Sự khác nhau căn bản giữa cấu tạo của động mạch , tĩnh mạch và mao mạch .
	+ Các pha trong 1 chu kỳ co dãn của tim từ đó hiểu được tại sao cơ thể làm việc suốt đời.
	+ Mối liên quan giữa cấu trúc và chức năng . 
2 . Kỹ năng 
	Rèn luyện kỹ năng tư duy , dự đoán .
3 . Thái độ
Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể.
II . Đồ dùng dạy học 
GV:Tranh phóng to : 16.1 ; 17.1 ;17.2 ;17.3 ;17.4; bảng phụ.
 HS : đọc trước bài, kẻ bảng 17.1 và vở bài tập
III. Hoạt động dạy - học 
1 .Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào ? 
Vai trò của hệ bạch huyết và hệ tuần hoàn máu ? 
3 . Vào bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: I. CẤU TẠO TIM
GV hỏi: Tim có vai trò gì?
GV treo tranh 17.1 
GV giới thiệu cho HS tranh vẽ về vị trí hình dạng tim ¦ hỏi:
+ Tim có cấu tạo ( ngoài và trong) như thế nào ?
GV cho HS chỉ trên tranh vẽ các phần tâm nhĩ , tâm thất , động mạch , tĩnh mạch 
GV giới thiệu thêm cho HS hiểu rõ về :
Động mạch vành, tĩnh mạch vành làm nhiệm vụ dẫn máu nuôi tim 
Màng bao tim là một mô liên kết mặt trong tiết dịch làm tim co bóp dễ dàng .
GV treo tranh hình 16.1 ; 17.1 
HS nêu: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch và nhận máu về.
HS quan sát hình
HS chú ý và trả lời câu hỏi:
+ Cấu tạo ngoài: màng bao tim, các mạch máu quanh tim, lớp dịch.
+ Cấu tạo trong: Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết tạo thành 4 ngăn tim (Tâm nhĩ phải và trái ;tâm thất phải và trái )và các van tim ( van nhĩ thất và van động mạch ) 
HS chỉ trên tranh vẽ các phần tâm nhĩ , tâm thất , động mạch , tĩnh mạch 
HS nghe
HS quan sát hình ¦ thực hiện các yêu cầu mục q SGK tr. 54-55.
+ Cấu tạo ngoài: màng bao tim, các mạch máu quanh tim, lớp dịch.
+ Cấu tạo trong: Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết tạo thành 4 ngăn tim (Tâm nhĩ phải và trái ;tâm thất phải và trái )và các van tim ( van nhĩ thất và van động mạch ) 
B¶ng 17.1 ; N¬i m¸u ®­ỵc b¬m tíi tõ c¸c ng¨n tim
C¸c ng¨n tim co
N¬i m¸u ®­ỵc b¬m tíi
T©m nhÜ tr¸i co
T©m thÊt tr¸i
T©m nhÜ ph¶i co
T©m thÊt ph¶i
T©m thÊt tr¸i co
Vßng tuÇn hoµn nhá
T©m thÊt ph¶i co
Vßng tu©n hoµn lín
GV nhận xét
+ Tâm thất trái có thành cơ tim dày nhất; tâm nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất.
+ Giữa các ngăn tim và giữa tim đi ra các động mạch ( động mạch chủ và động mạch phổi) đều có van bảo đảm cho máu chỉ vận chuyển theo một chiều nhất định.
HS nhận xét
Hoạt động 2: II. CẤU TẠO MẠCH MÁU
GV cho HS quan sát hình 17.2 ¦ hỏi:
+ Mục q SGK
HS quan sát hình 17.2 ¦ nêu:
+ Có 3 loại mạch máu: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch
+ Bảng sau:
+ Có 3 loại mạch máu: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch
Sù kh¸c biƯt gi÷a c¸c lo¹i m¹ch :
C¸c lo¹i m¹ch
Sù kh¸c biƯt vỊ cÊu t¹o
Gi¶i thÝch
§éng m¹ch
- Thµnh cã 3 líp víi líp m« liªn kÕt vµ líp c¬ tr¬n dµy h¬n cđa tÜnh m¹ch.
- Lßng hĐp h¬n tÜnh m¹ch.
- ThÝch hỵp víi chøc n¨ng dÉn m¸u tõ tim tíi c¸c c¬ quan víi vËn tèc cao, ¸p lùc lín.
TÜnh m¹ch
- Thµnh cã 3 líp nh­ng líp m« liªn kÕt vµ líp c¬ tr¬n máng h¬n cđa ®éng m¹ch.
- Lßng réng h¬n cđa ®éng m¹ch.
- Cã van 1 chiỊu ë nh÷ng n¬i m¸u ch¶y ng­ỵc chiỊu träng lùc.
- ThÝch hỵp víi chøc n¨ng dÉn m¸u tõ kh¾p c¸c tÕ bµo c¬ thĨ vỊ tim víi vËn tèc vµ ¸p lùc nhá.
Mao m¹ch
- Nhá vµ ph©n nh¸nh nhiỊu.
- Thµnh máng, chØ gåm mét líp biĨu b×.
- Lßng hĐp.
- ThÝch hỵp víi chøc n¨ng to¶ réng tíi tõng tÕ bµo cđa c¸c m«, t¹o ®iỊu kiƯn cho sù trao ®ỉi chÊt víi c¸c tÕ bµo.
GV nhận xét
HS nhận xét
Hoạt động 3: III. CHU KÌ CO DÃN CỦA TIM 
GV treo tranh 17.3 ¦ hỏi:
+ Mục q SGK
GV chốt lại kiến 
GV thông báo: Với chu kỳ 0,8s nhịp tim người trung bình là 75 nhịp / 1 phút 
+ Vậy yếu tố nào làm thay đổi nhịp tim ?
+ Hãy thử tính xem trung bình mỗi phút diễn ra bao nhiêu chu kỳ co dãn tim ?
Gv nhận xét 
HS quan sát hình ¦ nêu:
+ Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài trung bình khoảng 0.8 giây.
+ Trong mỗi chu kì:
 * Tâm nhĩ làm việc 0.1 giây, nghỉ 0.7 giây.
 * Tâm thất làm việc 0.3 giây, nghỉ 0.5 giây.
 * Tim nghỉ ngơi hoàn toàn là 0.4 giây.
+ Trung bình trong mỗi phút diễn ra 75 chu kì co dãn của tim ( nhịp tim )
HS ghi bài
HS nghe và trả lời câu hỏi
+ Lao động, thể thao,...
+ 60 -75 nhịp/ phút.
Hs nhận xét
- Tim co dãn theo chu kỳ . Mỗi chu kỳ co dãn gồm 3 pha :
+ Pha nhĩ co : 0,1s
+ Pha thất co : 0,3s
+ Pha dãn chung :0,4s 
- Mỗi chu kỳ co dãn của tim gọi là nhịp tim 
è Sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo của tim qua 3 pha làm cho máu được bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch 
4. Cũng cố
	Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học.
Gv cho Hs đọc ghi nhớ và mục em có biết
5 . Dặn dò
Về nhà học bài
Đọc trước bài 18
GVBM: Nguyễn Hoàng Tuân 	 	 Tuần: 09
Môn: Sinh học 8	 	 	 Tiết : 18	
Bài 18: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH. VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
I . Mục tiêu
1 . Kiến thức
Học xong bài này HS biết:
	+ Trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch 
	+ Chỉ ra được các tác nhân gây hại cũng như các biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệ tim mạch .
2 . Kỹ năng 
	Rèn luyện kỹ năng tư duy , dự đoán .
3 . Thái độ
	Có ý thức phòng tránh các tác nhân gây hại và ý thức rèn luyện hệ tim mạch 
II . Đồ dùng dạy học 
GV : Tranh phóng to : 18.1 ; 18.2 SGK; bảng phụ
HS : đọc trước bài
III. Hoạt động dạy - học 
1 .Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
 Trình bày cấu tạo của tim ?
Trong mỗi vòng tuần hoàn gồm có những loại mạch nào ?
Trong mỗi chu kỳ hoạt động của tim gồm có những pha nào ?
3 . Vào bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 .I. SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH 
GV cho Hs đọc thông tin, quan sát tranh H18.1 và 18.2 à hỏi:
+ Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo 1 chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu
+ Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ các tác động chủ yếu nào ? 
GV giải thích thêm các số liệu vận tốc máu chảy trong hệ mạch 
HS đọc thông tin, quan sát tranh H18.1 và 18.2 và trả lời câu hỏi 
+ Được tạo ra nhờ sự phối hợp các thành phần cấu tạo hệ tim và hệ mạch 
+ Nhờ sự hỗ trợ chủ yếu bởi sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành tĩnh mạch , sức hút của lồng ngực khi hít vào , sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra .
HS chú ý
+ Sự hoạt động phối hợp các thành phần cấu tạo của tim và hệ mạch tạo ra huyết áp trong mạch .
+ Sức đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo 1 chiều trong hệ mạch . 
Hoạt động 2 .II. VỆ SINH TIM MẠCH 
GV cho HS đọc thông tin trong SGK ¦ trả lời câu hỏi sau : 
+ Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho hệ tim mạch ?
GV nhận xét
GV cho HS đọc bảng 18 : “Khả năng làm việc của tim” à trả lời câu hỏi sau : 
+ Hãy đề ra các biện pháp rèn luyện hệ tim và hệ mạch ?
GV nhận xét
HS đọc thông tin SGK và thảo luận trả lời câu hỏi :
Không sử dụng thuốc lá , rượu , hêrôin 
Hạn chế ăn mỡ ĐV 
Cần kiểm tra sức khoẻ định kì và tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch .
HS nhận xét
HS quan sát bảng và đọc thông tin ¦ trả lời câu hỏi 
Tập thể dục thể thao thường xuyên , đều đặn vừa sức , xoa bóp 
HS nhận xét
1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân có hại
+ Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp 
+ Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch 
+ Hạn chế ăn thức ăn có hại cho tim mạch 
2 Cần rèn luyện hệ tim mạch 
Cần rèn luyện tim mạch thường xuyên , đều đặn , vừa sức bằng các hình thức thể dục thể thao , xoa bóp 
4. Cũng cố
	Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học
	Gv cho Hs đọc ghi nhớ, mục em có biết
5 . Dặn dò
Về nhà học bài 
Ôn tập lại các bài đã học 
Ngày: 
TT

File đính kèm:

  • docTUAN 9 SH 8- 3 cot.doc
Giáo án liên quan