Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 7: Bộ xương - Đặng Thị Hưng

 I) MỤC TIÊU :

 _ Học sinh trình bày được các phần chính của bộ xương

 _ Xác định vị trí các xương chính ngay trên cơ thể

 _ Phân biệt các loại xương dài , xương ngắn , xương dẹt về hình thái và cấu tạo

 _ Phân biệt các loại khớp xương

- Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát , nhận biết

- Thái độ : Biết vai trò của thể dục thể thao

 II) PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN :

· PHƯƠNG TIỆN : Tranh hình 7.1 , 7.2 ,7.3 ,7.4 /sgk,

 Mô hình bộ xương người , xương đầu

· PHƯƠNG PHÁP : Trực quan , vấn đáp ,thảo luận nhóm , giảng giải

 

 III) HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 KTBC : 1) Phản xạ là gì ? Nêu vài ví dụ về phản xạ

 2) Phân biệt cung phản xạ và vòng phản xạ

 MỞ BÀI : Sự vận động của cở thể được thực hiện nhờ sự phối hợp hoạt động của hệ cơ và bộ xương . Vậy hệ cơ và bợ xương có cấu tạo và chức năng như thế nào để thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động . Chúng ta sẽ .

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 7: Bộ xương - Đặng Thị Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 TIẾT 7
CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG
BÀI 7: 	BỘ XƯƠNG
 I) MỤC TIÊU :
 _ Học sinh trình bày được các phần chính của bộ xương 
 _ Xác định vị trí các xương chính ngay trên cơ thể 
 _ Phân biệt các loại xương dài , xương ngắn , xương dẹt về hình thái và cấu tạo 
 _ Phân biệt các loại khớp xương 
Kỹ năng : Rèn kỹ năng quan sát , nhận biết 
Thái độ : Biết vai trò của thể dục thể thao 
 II) PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN : 
PHƯƠNG TIỆN : Tranh hình 7.1 , 7.2 ,7.3 ,7.4 /sgk,
 Mô hình bộ xương người , xương đầu 
PHƯƠNG PHÁP : Trực quan , vấn đáp ,thảo luận nhóm , giảng giải 
 III) HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 KTBC : 1) Phản xạ là gì ? Nêu vài ví dụ về phản xạ 
 2) Phân biệt cung phản xạ và vòng phản xạ 
 MỞ BÀI : Sự vận động của cở thể được thực hiện nhờ sự phối hợp hoạt động của hệ cơ và bộ xương . Vậy hệ cơ và bợ xương có cấu tạo và chức năng như thế nào để thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động . Chúng ta sẽ . 
 HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
 NỘI DUNG GHI
HĐ 1: Tìm hiểu các phần chính của xương 
_ Giáo viên yêu cầu học sinh xác định lại các xương ngay trên cơ thể mình của xương đầu , xương thân và xương tứ chi
? Bộ xương có chức năng gì 
? Điểm giống nhau và khác nhau giữa xương tay và xương chân 
TIỂU KẾT : Bộ xương người có cấu trúc và sự sắp xếp giống như ở động vật đặc biệt là lớp thú xương có đặc tính rắn chắc vì vậy tạo nên khung làm chỗ bám của cơ và bảo vệ các bộ phận quan trọng bên trong cơ thể như não trong sọ tuỷ sống trong cột sống và tim phổi trong lồng ngực..
Tuỷ sống trong cột sống và tim phổi trong lồng ngực .
HĐ2 : Phân biệt các loại xương 
_ Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ vào mô hình hoặc tranh xác định tên các loại xương 
?Có mấy loại xương cho ví dụ 
Chú ý : trẻ em xương chứa tuỷ đỏ , người trưởng thành chứa tuỷ vàng 
HĐ 3 : Tìm hiểu về các khớp xương 
_ Treo tranh 7.4 /26 /sgk
? Có mấy loại khớp ? 
?Mô tả khớp đầu gối ( khớp động ) 
? Điểm khác nhau về khả năng cử động của khớp động và khớp bán động 
? Đặc điểm khớp bất động 
TIỂU KẾT : Có 3 loại khớp : khớp động , khớp bán động , khớp bất động 
_ học sinh quan sát hình 7.1 ,7.2 ,7.3 / 24 /sgk
_ bộ khung , cơ bám , bảo vệ
_ giống nhau về kích thước và cấu tạo phù hợp về chức năng nhưng khác nhau về cấu tạo đai vai và đai hông .
Sự sắp xếp và đặc điểm hình thái của xương cổ tay , xương cổ chân , bàn tay và bàn chân 
_ học sinh đọc thông tin ¨/ 25 /sgk
- học sinh hoạt động độc lập 
 - Có 3 loại xương : x ngắn , xdẹt ,xdài 
_ học sinh đọc thông tin ¨ / 25 /sgk
_ học sinh hoạt động theo nhóm
_ có 3 loại khớp 
_ có 2 đầu khớp giữa có dịch khớp . Hai đầu x tròn và lớn có sụn trơn bóng có dây chằng 
_ khớp đông có diện khớp 2 đầu xương tròn lớn . Khớp bán động có diện khớp phẳng và hẹp 
_ có đường nối giữa 2 xương là hình răng cưa khít với nhau nên không cử động được
I)CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG :
_ Bộ xương người gồm nhiều xương và được chia làm 3 phần :
Xương đầu 
Xương thân
Xương chi
_ CHỨC NĂNG CỦA XƯƠNG :
Nâng đỡ
-Bảo vệ cơ thể 
_ Nơi bám của các cơ
II) PHÂN BIỆT CÁC LOẠI XƯƠNG : 
_ Xương dài : x đùi , x ống tay 
_ Xương ngắn : x đốt sống , x cổ tay ..
_ Xương dẹt : x bả vai , xcánh chậu .
III) CÁC KHỚP XƯƠNG : 
 _ Khớp bất động : x chậu , x sọ 
_ Khớp bán động : đốt sống
_ Khớp động : x đầu gối , khuỷu tay
 IV/CỦNG CỐ : 1) Bộ xương gồm mấy phần 
 2) Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân . Ý nghĩa
 3) Vai trò của từng loại khớp 
V/DẶN DÒ : HỌC BÀI 
 HỌC CHÚ THÍCH HÌNH TRANG 24 / 25 /SGK
 SOẠN BÀI 8
Người soạn: Đặng thị Hưng
Trường THCS Quang Lãng

File đính kèm:

  • docGIAO AN SINH 8 TIET 7 HOT.doc