Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 4: Mô - Năm học 2009-2010

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

Học sinh nắm được khái niệm mô .

Học sinh phân biệt được các loại mô chính trong cơ thể .

Học sinh nắm được cấu tạo và chức năng của từng loại mô trong cơ thể .

* Trọng tâm: Cấu tạo và chức năng các loại mô.

2. Kỹ năng :

 Rèn kỹ năng quan sát kênh hình , tìm tòi kiến thức. Kỹ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ :

 Giáo dục ý thức bảo vệ , giữ gìn sức khoẻ , lòng yêu thích bộ môn .

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

GV: Tranh hình sách giáo khoa 4.1, 4.2, 4.3, 4.4 : Các loại mô. Hoặc sử dụng kính hiển vi và tiêu bản sẵn. Đèn chiếu và phim trong.

- Bảng phụ: KTBC

HS: Xem lại kiến thức mô thực vật ( SH 6 )

Nghiên cứu bài trước: MÔ.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ

Nối cấu tạo các thành phần của TB cho phù hợp vời chức năng của chúng. (Treo bảng phụ)

Trả lời Thành phần cấu tạo Chức năng

1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.

9.

10. 1. Màng sinh chất.

2. Chất tế bào.

3. Nhân.

4. Lưới nội chất.

5. Riboxom.

6. Ty thể.

7. Bộ mày Gongi.

8. trung thể.

9. NST.

10. Nhân con. a. ĐK mọi hoạt động sống của tế bào.

b. Thực hiện các hoạt động sống của tế bào.

c. Thực hiện quá trình TĐC.

d. Nơi tổng hợp Protein.

e. Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm.

f. Tổng hợp, vận chuyển các chất.

g. Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng NL.

h. Quy định sự hình thành Protein, quyết định trong di truyền.

i. Chứa ARN.

j. Tham gia phân chia tế bào.

 

? Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể ?

3. Bài mới :

Mở bài : GV cho HS quan sát tranh : động vật đơn bào và tập đoàn Vôn vốc → tả lời câu hỏi : Sự tiến hoá về cấu tạo và chức năng của tập đoàn Vôn vốc so với động vật đơn bào là gì ?

GV giảng giải thêm : Tập đoàn Vôn vốc đã có sự phân hoá về cấu tạo và chuyên hoá về chức năng → đó là cơ sở hình thành mô ở động vật đa bào

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 4: Mô - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 02	Tiết: 04	 
Ngày soạn: 30-08-2009	 
Bài 4: MÔ
A. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức :
Học sinh nắm được khái niệm mô .
Học sinh phân biệt được các loại mô chính trong cơ thể .
Học sinh nắm được cấu tạo và chức năng của từng loại mô trong cơ thể .
* Trọng tâm: Cấu tạo và chức năng các loại mô.
2. Kỹ năng : 
	Rèn kỹ năng quan sát kênh hình , tìm tòi kiến thức. Kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ : 
	Giáo dục ý thức bảo vệ , giữ gìn sức khoẻ , lòng yêu thích bộ môn .
B. CHUAÅN BÒ CUÛA THAÀY VAØ TROØ :
GV: Tranh hình sách giáo khoa 4.1, 4.2, 4.3, 4.4 : Các loại mô. Hoặc sử dụng kính hiển vi và tiêu bản sẵn. Đèn chiếu và phim trong.
- Bảng phụ: KTBC 
HS: Xem lại kiến thức mô thực vật ( SH 6 )
Nghiên cứu bài trước: MÔ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCØ :
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ
Nối cấu tạo các thành phần của TB cho phù hợp vời chức năng của chúng. (Treo bảng phụ)
Trả lời
Thành phần cấu tạo
Chức năng
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
Màng sinh chất.
Chất tế bào.
Nhân.
Lưới nội chất.
Riboxom.
Ty thể.
Bộ mày Gongi.
trung thể.
NST.
Nhân con.
ĐK mọi hoạt động sống của tế bào.
Thực hiện các hoạt động sống của tế bào.
Thực hiện quá trình TĐC.
Nơi tổng hợp Protein.
Thu nhận, hoàn thiện, phân phối sản phẩm.
Tổng hợp, vận chuyển các chất.
Tham gia hoạt động hô hấp giải phóng NL.
Quy định sự hình thành Protein, quyết định trong di truyền.
Chứa ARN.
Tham gia phân chia tế bào.
? Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể ? 
Bài mới :
Mở bài : GV cho HS quan sát tranh : động vật đơn bào và tập đoàn Vôn vốc → tả lời câu hỏi : Sự tiến hoá về cấu tạo và chức năng của tập đoàn Vôn vốc so với động vật đơn bào là gì ? 
GV giảng giải thêm : Tập đoàn Vôn vốc đã có sự phân hoá về cấu tạo và chuyên hoá về chức năng → đó là cơ sở hình thành mô ở động vật đa bào 
Hoạt động của Giáo viên và học sinh
Nội dung
* Hoạt động 1: Khái niệm mô 
Mục tiêu : Học sinh nêu được khái niệm mô , cho được ví dụ mô ở thực vật 
Cách tiến hành : 
HS hoạt động cá nhân: nghiên cứu thông tin SGK/14 để trả lời câu hỏi:
? Kể những hình dạng khác nhau của tế bào mà em biết ? Tại sao có sự khác nhau đó ?
? Thế nào là mô ? Kể các loại mô TV em đã học ở SH 6 ?
HS trả lởi – HS khác NX, bổ sung
GV: + Giúp HS hoàn thiện khái niệm mô và liên hệ trên cơ thể người , thực vật , động vật 
+ Trong mô, ngoài các tế bào còn có các yếu tố không có cấu trúc tế bào gọi là phi bào .
* Hoạt động 2 : Các loại mô 
Mục tiêu : HS chỉ rõ cấu tạo và chức năng của từng loại mô , thấy được cấu tạo phù hợp với chức năng của từng loại mô .
Cách tiến hành : 
GV: Treo và giới thiệu các hình: 4.1, 4.2, 4.3, 4.4. Hoặc phát kính hiển vi, tiêu bản sẵn cho các nhóm. Phim trong, bút.
HS hoạt động nhóm: nghiên cứu thông tin SGK , quan sát hình 4.1 , 4.2 , 4.3 , 4.4. Hoặc nhận kính hiển vi, tiêu bản sẵn. Phim trong, bút.→ trao đổi nhóm , hoàn thành nội dung phiếu học tập sau:
Nội dung
Mô biểu bì
Mô liên kết
Mô cơ
Mô TK
Vị trí
Cấu tạo
Chức năng
- Các nhóm trao đổi kết quả thảo luận cho nhau.
- GV chiếu đáp án. ( Bảng dưới )
HS quan sát nội dung đáp án để nhận xét kết quả các nhóm.
GV nhận xét kết quả các nhóm..
HS theo dõi bảng kiến thức chuẩn và ghi vào vở ( Ghi tóm tắt những nội dung chính, cơ bản ).
Sau khi ghi xong nội dung. HS hoạt động nhóm: thảo luận một số câu hỏi sau:
? Tại sao máu được gọi là mô liên kết lỏng ? 
? Giữa mô cơ vân , cơ trơn , cơ tim có đặc điểm nào khác nhau về cấu tạo và chức năng ? 
? Nêu sự phân bố của cơ vân, cơ tim, cơ trơn ?
- Đại diện các nhóm trả lời → Nhóm khác nhận xét , bổ sung 
- GV nhận xét , bổ sung để hoàn thiện kiến thức. 
Đặc điểm
Cơ vân
Cơ tim
Cơ trơn
Số nhân
Nhiều
Nhiều
Một nhân
Vị trí nhân
Sát màng
ở giữa
ở giữa
Có vân ngang
Có 
Có
Không có
- Vì huyết tương là chất nền. TB máu được tạo ra từ các TB giống như nguồn gốc TB sụn, xương.
I. Khái niệm mô 
 Mô là một tập hợp các tế bào chuyên hoá có cấu tạo giống nhau , đảm nhiệm chức năng nhất định .
 Mô gồm : tế bào và phi bào ( không có cấu trúc tế bào ) .
II. Các loại mô 
Vị trí, cấu tạo và chức năng của các loại mô 
Nội dung
Mô biểu bì
Mô liên kết
Mô cơ
Mô thần kinh
1. Vị trí 
 Phủ ngoài da , lót trong các cơ quan rỗng như : ruột , bóng đái , mạch máu , đường hô hấp .
Có ở khắp cơ thể , rải rác trong chất nền .
Gắn vào xương , thành ống tiêu hoá , mạch máu , bóng đái , tử cung , tim 
Nằm ở não , tuỷ sống , tận cùng các cơ quan .
2. Cấu tạo 
- Chủ yếu là tế bào , không có phi bào .
- Tế bào có nhiều hình dạng : dẹt , đa giác , trụ , khối .
- Các tế bào xếp xít nhau thành lớp dày .
* Gồm : biểu bì da , biểu bì tuyến .
- Gồm tế bào và phi bào ( sợi đàn hồi , chất nền ).
- Có thêm chất Canxi và sụn .
* Gồm : mô sụn , mô xương , mô mỡ , mô máu , mô sợi .
- Chủ yếu là tế bào , phi bào rất ít .
- Tế bào có vân ngang hoặc không có vân ngang .
- Các tế bào xếp thành lớp , thành bó .
* Gồm : mô cơ trơn , mô cơ tim , mô cơ vân .
- Các tế bào thần kinh ( nơron) và tế bào thần kinh đệm .
- Nơron có thân nối các sợi trục và sợi nhánh .
3. Chức năng 
- Bảo vệ , che chở .
- Hấp thụ , tiết các chất .
- Tiếp nhận kích thích từ môi trường .
- Nâng đỡ , liên kết các cơ quan đệm .
- Chức năng sinh dưỡng .
- Co giãn tạo nên sự vận động của các cơ quan vận động của cơ thể .
- Tiếp nhận kích thích .
- Dẫn truyền xung thần kinh .
- Xử lí thông tin.
- Điều hoà hoạt động các cơ quan . 
4. KIEÅM TRA VAØ ÑAÙNH GIAÙ :
? Cơ vân, cơ tim, cơ trơn có gì khác nhau về đặc điểm cấu tạo, sực phân bố trong cơ thể và khả năng co giãn?
	Cơ vân > cơ tim > cơ trơn.
? Hãy xác định trên chiếc chân giò lợn có các loại mô nào ?
Đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất 
1. Chức năng của mô biểu bì là : 
a. Bảo vệ và nâng đỡ cơ thể 	b. Bảo vệ , che chở và tiết các chất 
c. Co giãn và che chở cho cơ thể 
2. Mô liên kết có cấu tạo :
a. Chủ yếu là tế bào có nhiều hình dạng khác nhau 	
b. Các tế bào dài tập trung thành bó 	c. Gồm tế bào và phi bào ( sợi đàn hồi , chất nền ) 
3. Mô thần kinh có chức năng :
a. Liên kết các cơ quan trong cơ thể với nhau 	b. Điều hoà hoạt động các cơ quan 
c. Giúp các cơ quan hoạt động dễ dàng 
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,4 trang 17 SGK 
- Hoàn thành bài 3, 4/ 17 vào vở bài tập. ( Câu 4: mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ vân, mô thần kinh).
- Chuẩn bị cho bài thực hành : mỗi nhóm 1 con ếch hoặc miếng thịt lợn nạc con tươi.
- Nghiên cứu trước bài 5: Thực hành: QS tế bào và mô./18
D. RUÙT KINH NGHIEÄM 

File đính kèm:

  • doctiet 4.doc