Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 29: Tiêu hóa ở dạ dày - Năm học 2009-2010

A./ MỤC TIÊU :

1./ HS hiểu được cấu tạo của dạ dày thích nghi với vai trò nghiền nát và trộn thức ăn.

- HS trình bày được quá trình tiêu hoá ở dạy dày.

- Biết một số bệnh về dạ dày và pp phòng chống bệnh.

* Trọng tâm: tiêu hóa ở dạ dày.

2./ Rèn kỹ năng quan sát , hoạt động nhóm.

3./ Giáo dục ý thức bảo vệ và gìn giự dạ dày luôn được khỏe.

B./ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS :

Giáo viên : Tranh phóng to hình 27.1; 27.2; 27.3

 Bảng phụ: bảng 27. và bảng phụ cho các nhóm.

Học sinh: Kẻ bảng 27 vào vở bài tập

 - tìm hiểu một số bệnh về dạ dày.

 

C./ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

1. On định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.

Kiểm tra bản thu hoạch kết quả thực hành của HS.

3. Bài mới.

GV đặt vấn đề -> vào bài.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 29: Tiêu hóa ở dạ dày - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 15 Tiết: 29 Ngày soạn : 26/11/2009
Bài 27 : TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
A./ MỤC TIÊU :
1./ HS hiểu được cấu tạo của dạ dày thích nghi với vai trò nghiền nát và trộn thức ăn.
HS trình bày được quá trình tiêu hoá ở dạy dày.
Biết một số bệnh về dạ dày và pp phòng chống bệnh.
* Trọng tâm: tiêu hóa ở dạ dày.
2./ Rèn kỹ năng quan sát , hoạt động nhóm.
3./ Giáo dục ý thức bảo vệ và gìn giự dạ dày luôn được khỏe.
B./ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS :
Giáo viên : Tranh phóng to hình 27.1; 27.2; 27.3
	Bảng phụ: bảng 27. và bảng phụ cho các nhóm.
Học sinh: Kẻ bảng 27 vào vở bài tập
	- tìm hiểu một số bệnh về dạ dày.
C./ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
Oån định lớp.
Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra bản thu hoạch kết quả thực hành của HS.
3. Bài mới.
GV đặt vấn đề -> vào bài.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: tìm hiểu cấu tạo của dạ dày.
GV : Sau quá trình tiêu hoá ở khoang miệng, thức ăn được đẩy quan thanh quản xuống dạ dày.
GV: treo và giới thiệu H27.1/ 87. và phát bảng phụ cho các nhóm thảo luận.
HS QS hình và hoạt động nhóm hoàn thành các câu hỏi sau trên bảng phụ.
? Trình bày hình dạng và cấu tạo của dạ dày?
? Dựa vào đặc điểm cấu tạo, hãy dự đoán xem có những hoạt động tiêu hóa nào diễn ra ở dạ dày ?
- Treo KQ của các nhóm.
GV hướng dẫn HS NX – xác định lại trên tranh.
GV: ngoài ra còn có TB tiết dịch nhầy, pepsinogen, AX HCl, dịch vị.
HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu hoạt động tiêu hóa ở dạ dày.
GV treo H27.2/88 và mô tả thí nghiệm của Paclop.
HS QS H27.2 và nghe GV mô tả thí nghiệm.
- hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:
? Qua thí nghiệm trên rút ra điều gì?
? Dịch vị gồm những thành phần nào?
HS trả lời HS khác NX, bổ sung.
HS Đọc thông tin trong SGK/88, sau đó hoạt dộng nhóm hoàn thành bảng 27 – SGK
GV treo bảng phụ hướng dẫn HS hoàn thành và phát bảng cho các nhóm.
- Treo bảng KQ cũa các nhóm.
GV: hướng dẫn HS NX.
BĐ TA 
ở dạ dày
Các HĐ tham gia
TP tham 
gia HĐ
T/d của HĐ
sự BĐ
lí học
sự tiết dịch vị, sự co bóp của dạ dày
tuyến vị, các lớp cơ của dạ dày.
hòa loãng TA, đảo trộn TA cho thấm đều dịch vị.
sự BĐ
hóa học
hoạt động của enzim pepsin
enzim pepsin
phân cắt protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3-10 aa.
GV phát bảng phụ cho các nhóm.
HS hoạt động nhóm hoàn thành các câu sau:
? Thức ăn được đẩy xuống ruột non nhờ hoạt động của cơ quan nào ?
? Loại thức ăn Gluxit và Lipit được tiêu hóa trong dạ dày như thế nào?
? Tại sao Pro trong TA bị phân hủy mà Pro trong lớp niêm mạc của dạ dày không bị phân hủy?
Treo KQ của các nhóm.
GV hướng dẫn HS NX.
+ các cơ ở dạ dày và cơ vòng môn vị.
+ gluxit được tiêu hóa 1 phần nhỏ, không lâu, khi dịch vị chưa trộn đều với TA, làm cho pH thấp. Lipit không tiêu hóa.
+ nhờ các TB tiết chất nhầy ở cổ tuyến vị,các chất nhầy phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn các TB niêm mạc với pepsin.
HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi sau:
? kể một số bệnh về dạ dày?
? nêu 1 số BP phòng chống bệnh dạ dày?
Gv : Hướng dẫn HS liên hệ thực tế cách ăn uống hợp lý để bảo vệ dạ dày.
I.Cấu tạo của dạ dày :
-Dạ dày có dạng hình túi, dung tích khoảng 3 lit.
- Thành dạ dày có 4 lớp 
+Lớp màng 
+lớp cơ (cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo)
+lớp dưới niêm mạc
+ lớp niêm mạc:gồm nhiều tuyến tiết dịch vị.
II. Tiêu hóa ở dạ dày :
- Dịch vị gồm: nước (95%), enzim pepsin, axit HCl, chất nhầy.
- ở dạ dày diễn ra các hoạt động tiêu hóa: tiết dịch vị, biến đổi TA, đẩy TA xuống ruột non.
+ BĐ lí học: TA được hòa loãng, trộn thấm đều dịch vị, nhờ tuyến vị và các cơ ở dạ dày.
+ BĐ hóa học: 
Prochuỗi dài enzimpepsin
 HCl 
Pro chuỗi ngắn.
- TA gluxit được tiêu hóa ít ở dạ dày, TA lipit không được tiêu hóa ở dạ dày.
4. Kiểm tra đánh giá
HS: Đọc mục “em có biết”/ 80 và phần kết luận/ 80
* Đánh dấu vào những câu trả lời đúng nhất: ( treo bảng phụ – HS hoạt động nhóm )
	1. Loại thức ăn nào bị biến đổi về mặt lý học và hóa học ở dạ dày
Prôtêin	c. Lipit
Gluxit	d. Chất khoáng
Biến đổi lý học, hóa học ở dạ dày diễn ra như thế nào? Hoạt động nào là chủ yếu?
ở dạ dày diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào ?
trình bày đặc điểm cấu tạo của dạ dày?
5. Hướng dẫn về nhà ( treo bảng phụ)
Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 ,3 – SGK
Đọc mục “ Em có biết”
Hoàn thành bảng 27/88
Vẽ hình 27.1/87
Tìm hiểu trước QT tiêu hóa ở ruột non.
D. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docT29_Tieu hoa o da day.doc