Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 12 - Nguyễn Hoàng Tuân

I . Mục tiêu

1 . Kiến thức

Học xong bài này HS biết:

+ HS trình bày được các đặc điểm chủ yếu trong cơchế thông khí ở phổi

+ Trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào

2 . Kỹ năng

Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh hình, vận dụng kiến thức liên quan giải thích hiện tượng thức tế, hoạt động nhóm

. 3 . Thái độ

Giáo dục ý thức bảo vệ rèn luyện cơ quan hô hấp để có sức khoẻ tốt.

II . Đồ dùng dạy học

GV:Tranh phóng to : 21.1 - 4; bảng phụ.

 HS : đọc trước bài

III. Hoạt động dạy - học

1 .Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

+ Các cơ quan hô hấp có cấu tạo phù hợp với chức năng như thế nào?

+ Hô hấp gồm những giai đoạn nào? Có mối liên quan giữa các giai đoạn đó?

3 . Vào bài mới

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 12 - Nguyễn Hoàng Tuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùng dạy học 
GV:Tranh phóng to : 21.1 - 4; bảng phụ.
 HS : đọc trước bài
III. Hoạt động dạy - học 
1 .Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
+ Các cơ quan hô hấp có cấu tạo phù hợp với chức năng như thế nào?
+ Hô hấp gồm những giai đoạn nào? Có mối liên quan giữa các giai đoạn đó?
3 . Vào bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI
GV cho HS đọc thông tin, quan sát hình 21.1-2 ¦ hỏi:
+ Vì sao các xương sườn được nâng lên thì thể tích lồng ngực tăng và ngược lại?
GV gợi ý: Khi lồng ngực được kéo lên phía trên đồng thời được nhô ra phía trước => Thể tích lồng ngực khi thở ra nhỏ hơn thể tích lồng ngực khi hít vào
+ Thực chất sự thông khí ở phổi là gì?
GV nêu câu hỏi thảo luận :
+Các cơ ở lồng ngữc đã phối hợp hoạt động như thế nào để tăng giảm thể tích lồng ngực?
+ Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào?
+ Vì sao ta nên tập hít thở sâu?
GV nhận xét – bổ sung
HS đọc thông tin và quan sát SGK hình 21.1 –2 ¦ nêu:
+ Xương sườn nâng lên, cơ liên sườn và cơ hoành co, lồng ngực kéo lên, rộng và nhô ra
+ Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp(hít vào, thở ra)
+Cơ liên sườn ngoài co làm tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động với cột sống sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở rộng sang hai bên là chủ yếu
 Cơ hoành co làm lồng ngực mở rộng mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng
 Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ
Ngoài ra còn có sự tham gia của một số cơ khác trong các trường hợp thở gắng sức
+ Dung tích phổi khi hít vào và thở ra lúc bình thường cũng như khi gắng sực có thể phụ thuộc vào các yếu tố: Tầm vóc, giới tính, tình trạng sức khoẻ, bệnh tật, sự luyện tập.
+ Sự trao đổi khí nhiều
HS nhận xét
+ Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp(hít vào, thở ra)
+ Các cơ liên sườn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xương ức, xương sườn trong cử động hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới
+ Dung tích phổi phụ thuộc vào: giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khoẻ, sự luyện tập
Hoạt động 2: II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO
GV cho HS đọc thông tin, quan sát bảng 21, hình 21.3-4 ¦ hỏi:
+ Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào thực hiện theo cơ chế nào?
+ Nhận xét về thành phần khí CO2 và O2 khi hít vào và thở ra?
+ Do đâu có sự chênh lệch nồng độ các chất khí?
GV cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Hãy giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra?
+ Mô tả sự khuếch tán của oxi và cacbonic
GV nhận xét – bổ sung
GV giảng:
- Sự trao đổi khí ở phổi thực chất là sự trao đổi khí giữa mao mạch phế nang với phế nang, còn nồng độ oxi trong mao mạch thấp, còn cacbonic cao và ngược lại
- Sự trao đổi khí ở tế bào là sự trao đổi khí giữa tế bào và mao mạch. Ơû tế bào tiêu dùng oxi nhiều nên nồng độ oxi thấp, cacbonic cao. Máu ở vòng tuần hoàn lớn đi tới các tế bào giàu oxià có sự chênh lệch nồng độ các chất dẫn đến khuếch tán
- Giữa sự trao đổi khí ở tế bào và ở phổi thì ở đâu là quan trọng?
GV lưu ý: Chính sự tiêu tốn oxi ở tế bào đã thúc đẩy sự trao đổi khí ở phổi. Vậy sự trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở tế bào 
HS đọc thông tin, quan sát bảng 21, hình 21.3-4 ¦ nêu:
+ Khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
+ Khác nhau.
+ Trao đổi các chất khí.
Oxi : máu à tế bào và phổi à máu 
Cacbonic: tế bào àmáu à phổi
HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2 khuếch tán từ phế nang vào máu mao mạch
 Tỉ lệ % CO2 trong khí thở ra cao rõ rệt do CO2 khuếch tán từ máu mao mạch ra phế nang
 Hơi nước bão hoà trong khí thở ra do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhầy phủ toàn bộ đường dẫn khí
 Tỉ lệ % N2 trong khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn. Sự khác nhau này không có ý nghĩa sinh học
+Mô tả sự khuếch tán của oxi và cacbonic
*Trao đổi khí ở phổi: 
- Nồng độ O2 trong không khí phấ nang cao hơn trong máu mao mạch nên O2 khuếch tán từ không khí phế nang vào máu
- Nồng độ C O2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nang, nên CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang
*Trao đổi khí ở tế bào:
- Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào nên O2 khuếch tán từ máu vào tế bào
- Nồng độ C O2 trong tế bào cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu
+ Sự trao đổi khí ở phổi:
- O2 khuếch tán từ phế nang vào máu
- CO2 khuếch tán từ máu vào tế bào
+ Sự trao đổi khí ở tế bào:
- O2 khuếch tán từ máu vào tế bào
- CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu 
4. Cũng cố
	Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học.
Gv cho Hs đọc ghi nhớ và mục em có biết
5 . Dặn dò
Về nhà học bài
Đọc trước bài 22
GVBM: Nguyễn Hoàng Tuân 	 Tuần: 12
Môn: Sinh học 8	 	 	 Tiết : 22	
Bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP
I . Mục tiêu
1 . Kiến thức
Học xong bài này HS biết:
+ HS trình bay được tác hïai của tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp
+ Giải thích được cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao đúng cách
+ Đề ra biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh và tích cực hành động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí
2 . Kỹ năng 
	Rèn luyện kỹ năng vận dụng thực tế, hoạt động nhóm .
3 . Thái độ
Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn cơ quan hô hấp
Ýù thức bảo vệ môi trường
II . Đồ dùng dạy học 
GV : Bảng 22 – Các tác nhân gây hại đường hô hấp
HS : đọc trước bài
III. Hoạt động dạy - học 
1 .Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Trình bày quá trình trao đổi khí ở phổi và ở tế bào ?
Nhờ hoạt động của các cơ quan, bộ phận nào mà không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới?
3 . Vào bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 .I. CẦN BẢO VỆ HỆ HÔ HẤP KHỎI CÁC TÁC NHÂN CÓ HẠI 
GV cho HS đọc thông tinà hỏi:
+ Thế nào là không khí bị ô nhiễm?
GV cho HS thảo luận:
+ Các tác nhân nào gây hại tới hoạt động hô hấp?
+ Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại?
GV lưu ý: Ở câu hỏi 2 HS có thể kể rất nhiều biện pháp, sau đó GV tóm tắt lại các vấn đề: Bảo vệ môi trường chung, môi trường làm việc, bảo vệ chính bản thân mình
+ Em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi trường trong sạch ở trường, lớp?
HS đọc thông tin trả lời câu hỏi 
+ Không khí chứa ít oxi, nhiều cacbonic, nhiều khí độc, nhiều vi khuẩn gây bệnh
HS quan sát bảng 22 SGK – Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi
+ Các loại tác nhân như: Bụi, khí độc có hại như NOx, SOx, CO, nicotin., vi sinh vật gây bệnh.
+ Không hút thuốc lá, trồng nhiều cây xanh, thường xuyên dọn vệ sinh, không khạc nhổ bừa bãi.
Các nhóm khác nhận xét – bổ sung
+ HS liên hệ bản thân trả lời.
+ Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp là: Bụi, khí độc có hại như NOx, SOx, CO, nicotin.; vi sinh vật gây bệnh. Gây nên các bệnh: lao phổi, viêm phổi, ngộ độc, ung thư phổi,...
 + Cần tích cực xây dựng môi trường sống và làm việc có bầu không khí trong sạch, ít ô nhiễm bằng các biện pháp:
- Trồng nhiều cây xanh
- Xây dựng môi trường trong sạch.
- Không hút thuốc lá 
- Đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động trong môi trường nhiều bụi
Hoạt động 2 .II. CẦN LUYỆN TẬP ĐỂ CÓ MỘT HỆ HÔ HẤP KHOẺ MẠNH 
GV cho HS đọc thông tinà Thảo luận:
+ Dung tích sống là gì?
+ Vì sao khi luyện tập thể thao đúng cách thì có được dung tích sống lí tưởng? 
+ Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
GV bổ sung thêm:
+Dung tích sống phụ thuộc vào dung tích phổi và dung tích cặn. Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực. Dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung xương sườn. Ơû độ tuổi phát triển tập luyện thì khung xương sườn mở rộng, sau tuổi đó thì không phát triển được nữa
GV kết luận: Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong 1 phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp
Ê Hãy đề ra biện pháp tập luyện để có hệ hô hấp khoẻ mạnh?
+ Quá trình tập luyện để tăng dung tích sống phụ thuộc vào yếu tố nào?
GV nhận xét – bổ xung
HS đọc thông tin trả lời câu hỏi 
+ Dung tích sống là thể tích không khí lớn nhất mà cơ thể có thể hít vào và thở ra.
+ Dung tÝch sèng phơ thuéc tỉng dung tÝch phỉi vµ dung tÝch khÝ cỈn. Dung tÝch phỉi phơ thuéc vµo dung tÝch lång ngùc, dung tÝch lång ngùc phơ thuéc sù ph¸t triĨn khung x­¬ng s­ên trong ®é tuỉi ph¸t triĨn, sau ®é tuỉi ph¸t triĨn sÏ kh«ng ph¸t triĨn n÷a.
 V× vËy tập thể thao thường xuyên từ nhỏ sẽ làm tăng thể tích lồng ngực. 
+ Hít thở sâu đẩy được nhiều khí cặn ra ngoài
+ Cần tích cực rèn luyện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh bằng luyện tập thể thao phối hợp t

File đính kèm:

  • docTUAN 12 SH 8- 3 cot.doc