Giáo án Sinh học 8 (Bản đầy đủ)

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

- Học xong bài này hs có khả năng nêu được mục đích nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học, xác định được vị trí của con người trong tự nhiên.

- Nêu được phương pháp đặc thù của môn học, rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh.

- Phương tiện dạy học: hình 1.1 (sgk - 3)

II- CÁC BƯỚC LÊN LỚP.

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

 

doc140 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2076 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 8 (Bản đầy đủ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vệ da
Da bẩn có hại như thế nào ?
Da bị xây xát có hại như thế nào?
GV cung cấp thông tin và yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi (SGK134)
- GV: để giữ gìn da luôn sạch sẽ cần tắm giặt thường xuyên, khi đi bụi về cần rửa mặt, tay chân thường xuyên
- ở tuổi dậy thì chất tiết ở dưới da nhiều, tuyến mồ hôi nằm ở các lỗ chân lông bị sừng hóa làm cho chất nhờn tích tụ lại tạo nên trứng cá
- da bị xây sát là điều kiện cho vi khuẩn đột nhập cơ thể gây nên các bệnh viêm nhiễm. Không nên nặn trứng cá gây viêm có mủ
II/. Rèn luyện da
- GV: yêu cầu HS ngiên cứu thông tin, nhóm thảo luận thực hiện lệnh (SGK134)
- Nhóm báo cáo kết qủa. 
- GV: nhận xét và đưa ra đáp án đúng
+ tắm nắng lúc 8, 9 giờ
+ Tập chạy buổi sáng
+ Tham gia thể thao buổi chiều
+ tắm nước lạnh
+ xoa bóp và lao động chân tay vừa sức.
 * nguyên tắc rèn luyện da: 
III/. Phòng chống bện ngoài da
GV: y/c HS ngiên cứu thông tin , thảo luận nhóm thực hiện lệnh (SGK135)
Nhóm báo cáo kết quả 
+ Bệnh ngoài da: nghẻ lở, hắc lào, lang ben....
+ Biểu hiện: ngứa, mẩn đỏ, .......
+ Cách phòng chống: phải tắm rửa thường xuyên và giữ cho da luôn sạch sẽ, khô thoáng..... 
* Nhận xét của giáo viên và đưa ra kết luận chung 
* KL chung SGK 136
 - Em có biết 
I/ Bảo vệ da
- Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch tránh các bệnh ngoài da
II/. Rèn luyện da
* nguyên tắc rèn luyện da: 
- phải rèn luyện từ từ, nâng dần sức chịu đựng của da
- Rèn luyện thích hợp với tình trạng sức khỏe của từng người
- Cần thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng 
III/. Phòng chống bện ngoài da
- Tránh làm da bị xây sát, bị bỏng, giữ cho da sạch để không mắc các bệnh ngoài da
- Cần vệ sinh cơ thể thường xuyên, vệ sinh nơi công cộng, vệ sinh nguồn nước...
- Khi bị mắc bệnh cần chữa trị kịp thời, bôi thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
* KL chung SGK 136
4/ Củng cố : Gọi HS trả lời câu hỏi 
? Hãy nêu biện pháp bảo vệ da
? Da bị nhiễm bệnh cơ thể bị ảnh hưởng ntn
5/ Dặn dò : Về nhà học bài và làm bài tập (SGK 136)
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
 Chương 9
thần kinh và giác quan
 Bài: 43 Tiết:45
giới thiệu chung hệ thần kinh
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Học sinh nắm được cấu tạo của noron thần kinh , các bộ phận của hệ thần kinh , chức năng của các cơ quan này 
- Kĩ năng quan sát và liên hệ thực tế 
II/Các bước lên lớp: 
1/Ôn định tổ chức : 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới : 
 Phương Pháp 
 Nội dung
- Điều kiện điều hòa phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành một thể thống nhất. Đảm bảo sự thích nghi của cơ thể đối với những thay đổi của môi trường trong cũng như môi trường ngoài là chức năng của hệ thần kinh
 I/ Norron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh
? Dựa vào hình 43.1 và kiến thức đã học hãy mô tả cấu tạo và c/n của Norron
HS: Thảo luận nhóm 
+ Nhóm báo cáo kết quả. GVđưa ra nhận xét 
? Chức năng của Cucxinap là gì?
- Là nơi tiếp giữa các noron này với các noron khác hoặc với các cơ quan trả lời
Noron có chức năng gì?
- hưng phấn và dẫn truyền
II/ Các bộ phận của hệ thần kinh
* GV y/c HS quan sát hình 43.2 hãy hoàn chỉnh đoạn thông báo sau bằng cách Điền các từ và cụm từ Não ,bó sợi vận động và bó sợi cảm giác vào chỗ thích hợp 
- Nhóm thảo luận 
GV: đưa ra đáp án: não, tủy sống, bó sợi cảm giác, bó sợi vận động
1 .Cấu tạo 
? Hệ thần kinh gồm những bộ phận nào?
2. Chức năng 
? Với cấu tạo đó hệ thần kinh có chức năng gì?
HS: hai chức năng cơ bản
Hệ thần kinh vận động (cơ xg) liên quan đến hoạt động của các cơ vân là hoạt động có ý thức 
- Hệ thần kinh sinh dưỡng Điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đó là những hoạt động không có ý thức
* Kết luận chungSGK 138
+ Em có biếtSGK138
I/ Norron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh
- Thân nơron chứa nhân. Nơ ron có các sợi nhánh và sợ trục, có bao miêlin bọc ngoài, các bao miêlin được ngăn cách bởi các e Răngviê.
- Chức năng của nơron là hưng phấn và dẫn truyền.
II/ Các bộ phận của hệ thần kinh
1 .Cấu tạo :
- gồm + bộ phận TW ( Não bộ và tủy sống)
 + bộ phận ngoại biên( các dây thần kinh và hạch thần kinh)
2. Chức năng 
- Dựa vào chức năng hệ thần kinh được chia thành hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng
4/ Củng cố : Gọi HS trả lời câu hỏi 
? Dựa vào sơ đồ 43.1,43.2 cấu tạo của norron và hệ thần kinh
5/ Dặn dò : Về nhà học bài và làm bài tập (SGK 138)
Ngày soạn: 
Ngày giảng: Bài 44 tiết 46:
 thực hành: tìm hiểu chức năng 
 (liên quan đến cấu tạo) của tủy sống
I/ Mục đích yêu cầu: 
- HS biết được cấu tạo của tủy sống qua các thí nghiệm
- Tiến hành thành công các thí nghiệm , quan sát và rút ra KL 
- Nêu được c/n của tủy sống đồng thời phỏng đoán được các thành phần cấu tạo của tủy sống
- Rèn luyện kỹ năng quan sát ,vẽ hình ,và tìm ra mối liên hệ, quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của tủy sống.
II/Các bước lên lớp: 
1/ ổn định tổ chức : 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới:
A: Chuẩn bị phương tiện dạy học 
+ ếch hoặc cóc , nhái : 4 con
+ Dụng cụ mổ (lưỡi dao bào ) giá treo ếch, kim băng to, diêm
+ Dung dịch HCl (0,35 ,1% ,3%). Cốc đựng nước lã (250ml)
+ Bông thấm nước
+ Một đoạn tủy sống lợn tươi ( nếu có)
B: Cách tiến hành
1/ Tìm hiểu c/n của tủy sống
Mỗi nhóm tiến hành một thí nghiệm
* Thí nghiệm 1 : (Nhóm 1)
- Êch đã hủy não để nguyên tủy 
 - Kích thích nhẹ một chi (chi sau bên phải ) bằng HCl 0,3%, 1%,3%
Quan sát và ghi lại kết quả
(ếch co chân lại )
 - Dự đoán c/n của tủy sống : Dẫn truyền (Nối các căn cứ trong tủy với nhau và với não bộ )
* Thí nghiệm 2 (Nhóm 2): Cắt ngang tủy (ở đôi dây thần kinh da giữa lưng 1 & 2)
 - Kích thích mạnh chi sau bằng HCl (3%)
 - Kích thích rất mạnh chi trước bằng HCl (3%)
Nhận xét: Khi cắt ngang tủy nếu kích thích vào chi ếch bằng HCl 3%
Êch vẫn có phản xạ (co chân)
Thí nghiệm này nhằm kiểm tra c/ n của đôi dây thần kinh da, giữa lưng 1, 2
Thí nghiệm 3 (Nhóm 3) : hủy tủy trên vết cắt ngang 
 - Kích thích mạnh chi trước bằng HCl (3%)
 - Kích thích rất mạnh chi sau bằng HCl (3%)
* Quan sát và rút ra KL qua tranh vẽ 44.1,44.2 SGK141
 Khẳng định được điều gì
2/ nghiên cứu cấu tạo của tủy sống 
Háy đối chiếu kết quả của 3 lô TN trên, liên hệ với cấu tạo trong của tủy sống qua các hình 44- 1, 44- 2 và nêu rõ c/n của từng thành phần ( chất xám và chất trắng)
* KL (SGK141) 
Nhóm quan sát báo cáo kết quả bằng bảng thu hoạch (tường trình)
4/ Củng cố : KQ qua 3 thí nghiệm trên là gì 
5/ Dặn dò : HS về nhà xem lại bài thực hành 
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
 Bài: 45 Tiết:47 
dây thần kinh tủy
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Học sinh năm được cấu tạo của dây thần kinh tủy và chức năng của dây thần kinh tủy 
- Rèn luyện kỹ năng quan sát , vẽ hình và liên hệ thực tế 
II/Các bước lên lớp: 
1/Ôn định tổ chức : Tổng số : Vắng :
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới : 
 Phương Pháp 
 Nội dung
I/ Cấu tạo của dây thần kinh tủy
- GV treo tranh 45.1 quan sát các rễ tủy và dây thần kinh tủy 
* Nhóm thảo luận trả lời câu hỏi 
? Dây thần kinh tủy gồm bao nhiêu đôi?
+ HS có 31 đôi
? Mỗi dây thần kinh tủy bao gồm các nhóm nào?
+ Nhóm sợi thần kinh cảm giác nối với tủy sống qua rễ sau (rễ cảm giác )
* GV tổng hợp ý kiến mở rộng kiến thức (SGK 142)
Nhóm sợi Tk vận động nối với tủy sống bằng các rễ trước (rễ vận động). Chính các nhóm sợi liên quan đến các rễ này sau khi đi qua khe giữa 2 đốt sống liên tiếp đã chập lại thành dây thần kinh tủy.
II/ Chức năng của dây thần kinh tủy
- HS nghiên cứu thông tin trong SGK 142 và 
Nghiên cứu bẳng 45 (SGK 143)
- Muốn tìm hiểu chức năng của dây thần kinh tủy .
Nhóm Nga và Thủy đã tiến hành mổ cung đốt sống để tìm rễ tủy. Sau đó tiến hành cắt các rễ trước liên quan đến dây thần kinh đi đến chi sau bên phải và cắt các rễ sau sau liên quan đến chi sau phía bên trái.
đợi ếch hết choáng, Thủy lần lượt kích thích các chi sau bên phải rồi bên trái. Các kết quả quan sát được qua thí nghiệm đã được Nga nghi vào bảng số 5 . 
? Nghi rõ điều kiện thí nghiệm 
? kết quả thí nghiệm 
?Từ các kết quả đó em có kết luận gì về c/ n của dây thần kinh
Kết luận (SGK 143)
I/ Cấu tạo của dây thần kinh tủy
- Dây TK tủy gồm 31 đôi 
- Mỗi dây TK tủy bao gồm các nhóm sợi thần kinh cảm giác nối với tủy sống qua rễ sau ( rễ cảm giác) và nhóm sợi TK vận động nối với tủy sống bằng các rễ trước 
(rễ vận động)
II/ Chức năng của dây thần kinh tủy
*Rễ trước dẫn truyền xung vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng.
 * Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.
4/ Củng cố : Trên một con ốc đã mổ nghiên cứu rễ tủy . Em Quang đã vô ý thức mũi kéo làm đứt một số rễ 
Bằng cách nào em có thể phát hiện rễ nào con rễ nào đứt 
5/ Dặn dò : Về nhà học bài và làm bài tập (SGK 142)
 III: Rút kinh nghiệm:
____________________________________________________________________________
Ngày soạn: 
Ngày giảng
 Bài: 46 Tiết:48 
trụ não, tiểu não và não trung gian
I/ Mục đích yêu cầu: 
- Học sinh năm được vt và các thành phần của não bộ cấu tạo và trức năng của trụ não não trung gian , tiểu não 
- Hiểu được chức năng của các bộ phận trên 
- Kĩ năng quan sát , vẽ hình và liên hệ thực tế 
II/Các bước lên lớp: 
1/Ôn định tổ chức : 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới : 
 Phương Pháp 
 Nội dung
I .Vị trí và các thành phần của não bộ 
GVtreo tranh 46.1 mô hình 46.1 để hoàn chỉnh thông tin dưới đây
Nhóm thảo luận điền vào trong bảng SGK 141 
Nhóm báo cáo kết quả (Não trung gian , hành nóo, cầu não,củ não sinh tử ,tiểu não )
II/ Cấu tạo và chức năng của trụ não
HS nghiên cứu thông tin 
GV treo tranh phóng to hình 46.2 SGK chỉ trên tranhchất xám , chất trắng 12 đôi day thần kinh tủy 
Với cấu tạo như vậy cn của trụ não là gì 
Chất xám điều hòa điều khiển các nội quan tuần hoàn hh 
chất trắng đảm bảo chức năng dẫn truyền 
Thảo luận nhóm làm phiếu học tập 
Nhóm báo cáo kết quả 
III/ Não trung gian
- HS quan xát tranh,GV giảng giải trên tranh vẽ ,XĐvị trí trên mô hình 
Cấu tạo của não trung gian
Trức năng của não trung gian
IV . Cấu tạo và chức năng của tiểu não
HS quan sát tran

File đính kèm:

  • docgiao an sinh 8.doc