Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 27: Tiêu hóa ở khoang miệng - Năm học 2009-2010
A./ MỤC TIÊU :
1./ HS trình bày được các hoạt động tiêu hoá diễn ra trong khoang miệng
- Trình bày được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày.
* Trọng tâm: Tiêu hóa ở khoang miệng .
2./ Rèn cho HS kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm.
3./ Giáo dục ý thức bảo vệ, gìn giữ vệ sinh răng miệng, ý thức trong quá trình ăn uống.
B./ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS :
Giáo viên : Mô hình khoang miệng, Tranh phóng to hình 25.2; 25.3/ 81, 82 – SGK
Bảng phụ: bảng 25 và bảng phụ cho các nhóm.
Học sinh : Tìm hiểu trước bài.
Kẻ bảng 25/ 82 vào vở bài tập.
C./ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :
1. On định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
? Các chất trong thức ăn có thể phân thành những nhóm như thế nào? Nêu đặc điểm của mỗi nhóm?
? Hệ tiêu hóa có cấu tạo như thế nào? Vai trò của hệ tiêu hóa đối với cơ thể người là gì?
? Hoạt động tiêu hóa gồm: ăn, uống -> đẩy thức ăn trong ống tiêu hóa -> .-> hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân.
? Nối các chất trong thức ăn cho phù hợp với sản phẩm của nó sau quá trình tiêu hóa.
Chất trong thức ăn Sản phẩm sau quá trình tiêu hóa Trả lời
1. gluxit.
2. protein.
3. lipit.
4. axit nucleic. a. axit amin.
b. Glyxerin và axit béo.
c. Các thành phần của nucleic.
d. Đường đơn. 1.
2.
3.
4.
3. Bài mới.
GV đặt vấn đề vào bài mới.
Tuần: 14 Tiết: 27 Ngày soạn : 22/11/2009 Bài 25: TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG A./ MỤC TIÊU : 1./ HS trình bày được các hoạt động tiêu hoá diễn ra trong khoang miệng Trình bày được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày. * Trọng tâm: Tiêu hóa ở khoang miệng . 2./ Rèn cho HS kỹ năng quan sát, hoạt động nhóm. 3./ Giáo dục ý thức bảo vệ, gìn giữ vệ sinh răng miệng, ý thức trong quá trình ăn uống. B./ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS : Giáo viên : Mô hình khoang miệng, Tranh phóng to hình 25.2; 25.3/ 81, 82 – SGK Bảng phụ: bảng 25 và bảng phụ cho các nhóm. Học sinh : Tìm hiểu trước bài. Kẻ bảng 25/ 82 vào vở bài tập. C./ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : Oån định lớp. Kiểm tra bài cũ. ? Các chất trong thức ăn có thể phân thành những nhóm như thế nào? Nêu đặc điểm của mỗi nhóm? ? Hệ tiêu hóa có cấu tạo như thế nào? Vai trò của hệ tiêu hóa đối với cơ thể người là gì? ? Hoạt động tiêu hóa gồm: ăn, uống -> đẩy thức ăn trong ống tiêu hóa -> .-> hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân. ? Nối các chất trong thức ăn cho phù hợp với sản phẩm của nó sau quá trình tiêu hóa. Chất trong thức ăn Sản phẩm sau quá trình tiêu hóa Trả lời gluxit. protein. lipit. axit nucleic. axit amin. Glyxerin và axit béo. Các thành phần của nucleic. Đường đơn. 1. 2. 3. 4. 3. Bài mới. GV đặt vấn đề vào bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng GV giới thiệu mô hình khoang miệng. HS QS mô hình, kết hợp với hình 25.1/ 81 SGK, thông tin và hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi sau: ? Trong khang miệng có các cơ quan nào? ?Khi đưa thức ăn vào khoang miệng, sẽ có những hoạt động nào xảy ra ? ? Enzim là gì? Nước bọt trong khoang miệng có loại enzim nào? HS trả lời – HS khác NX, bổ sung. GV xác định lại các cơ quan trong khoang miệng trên mô hình cho HS rõ hơn. GV giới thiệu H 25.1/81 HS QS hình và hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: ? Trong khoang miệng tinh bột được biến đổi thành chất nào? Trong ĐK mơi trường như thế nào? HS trả lời – HS khác NX, bổ sung. GV phân tích lại trên hình vẽ. HS ghi nhớ các thông tin trên, QS lại các hình và hoạt động nhóm hoàn thành các nội dung GV yêu cầu vào bảng phụ của nhóm. GV treo bảng phụ nội dung yêu cầu các nhóm hoạt động và hướng dẫn HS cách thực hiện. + Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao? + Tại sao phải nhai thật kỹ thức ăn trước khi nuốt ? + Hoàn thành bảng 25/ 82. HS treo kết quả thảo luận của các nhóm GV hướng dẫn HS nhận xét. BĐ TA ở KM Các HĐ tham gia Các TP tham gia HĐ Tác dụng của HĐ BĐ lý học tiết nước bọt, nhai, đảo trộn TA, tạo viên TA Các tuyến nước bọt, răng, lưỡi, môi, má,. làm ướt, mềm, nhuyễn TA, thấm đẫm nước bọt, tạo viên TA. BĐ hóa học HĐ của enzim amilaza trong nước bọt Enzim amilaza BĐ 1 phần tinh bột(chín) thành đường matozo. + Tạo điều kiện cho thức ăn thấm đều dịch trong nước bọt. ? Thức ăn trong khoang miệng được BĐ qua các quá trình nào? Tác dụng cuả từng quá trình đó là gì? HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi. HS đọc mục “em có biết”/ 83. hoạt động cá nhân trả lời: ? Nước bọt còn có vai trò gì? ? Làm gì để giữ vệ sinh và bảo vệ răng miệng có khoa học? HS trả lời – HS khác NX. HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu hoạt động nuốt và đẩy thức ăn GV giới thiệu hình 25.3/ 82 HS QS hình, đọc thông tin và hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: ? Mô tả hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản trên hình? ? Tại sao trong QT đó phải đóng nắp thanh quản và khẩu cái mềm đóng 2 lỗ lên mũi? HS trả lời – HS khác NX, bổ sung. GV phân tích lại hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản trên hình. HS hoạt động nhóm hoàn thành các nội dung GV yêu cầu vào bảng phụ của nhóm. GV treo bảng phụ nội dung yêu cầu các nhóm hoạt động và hướng dẫn HS cách thực hiện. + Quá trình nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì ? + Thức ăn qua thực quản được biến đổi về mặt lý học và hóa học không? + Lực đẩy viên thức ăn từ thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào? HS treo kết quả thảo luận của các nhóm GV hướng dẫn HS nhận xét. + lưỡi, các cơ ở thực quản, không BĐ gì. HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi sau: ? Tại sao người ta khuyên khi ăn uống không nên cười đùa ? ? Tại sao không nên ăn kẹo trước khi đi ngủ ? HS : Trả lời- HS khác NX, bổ sung. I. Tiêu hoá ở khoang miệng 1. Biến đổi lý học : Thức ăn được cắt, xé, nghiền nhỏ, mềm, nhuyễn và thấm đều nước bọt. 2. Biến đổi hoá học : tinh bột(chín) amilaza pH=7,2 t0=370c đườngmantozơ II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản. 4. Kiểm tra đánh giá HS: Đọc mục “em có biết”/ 83 và phần kết luận/ 83 * Đánh dấu vào những câu trả lời đúng nhất: ( treo bảng phụ – HS hoạt động nhóm ) Quá trình tiêu hoá ở khoang miệng gồm ; Biến đổi lý học. Nhai, đảo trộn thức ăn. Biến đổi hoá học. Tiết nước bọt. Loại thức ăn được biến đổi về mặt hoá học ở khoang miệng là ; Protein, tinh bột, Lipit. Tinh bột chín Protein, tinh bột, hoa quả. Bánh mì, mỡ thực vật. ? Thức ăn trong khoang miệng được BĐ qua các quá trình nào? Tác dụng cuả từng quá trình đó là gì? ? Giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ: “ nhai kĩ no lâu” 5. Hướng dẫn về nhà ( treo bảng phụ) Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 ,3, 4 – SGK/ 83 Đọc mục “ Em có biết”/ 83 Hoàn thành bảng 25/ 83 vào vở bài tập. Chuẩn bị bài thực hành theo nhóm : Nước bọt, nước cơm. - Hoàn thành bảng 24/ 80 vào vở bài tập. D. RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- T27_Tieu hoa o khoang mieng.doc