Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 17 - Lê Văn Hiếu

 

 

Câu 1:

- Tế bào là đơn vị cấu trúc:

+ Mọi cơ quan của cơ thể người đều được cấu tạo từ các tế bào.

+ Ví dụ: tế bào xương, tế bào cơ, các tế bào tuyến,.

- Tế bào là đơn vị chức năng:

+ Các tế bào tham gia vào các hoạt động chức năng của các cơ quan.

+ Ví dụ:

* Hoạt động của các tơ cơ trong tế bào giúp bắp cơ cơ, dãn.

* Các tế bào cơ tim co, dãn giúp tim cơ bóp tạo lực đẩy máu vào hệ mạch.

* Các tế bào tuyến tiết dịch vào ống tiêu hoá để biến đổi thức ăn về mặt hoá học.

Câu 2:

- Sơ đồ mối liên hệ về chức năng giữa hệ tuần hoàn với các hệ cơ quan:

Hệ vận động

 

Hệ tuần hoàn

 

Hệ hô Hệ tiêu Hệ bài

 Hấp hoá tiết

- Giải thích:

+ Bộ xương tạo khung cho toàn bộ cơ thể , là nơi bám của hệ cơ và giá đỡ cho các hệ cơ quan khác.

+ Hệ cơ hoạt động giúp xương cử động.

+ Hệ tuần hoàn dẫn máu đến tất cả các hệ cơ quan, giúp các hệ này trao đổi chất.

+ Hệ hô hấp lấy oxi từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải cacbonic ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.

+ Hệ tiêu hoá lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các hệ cơ quan thông qua hệ tuần hoàn.

Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã, thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.

Câu 3:

- Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:

+ Mang oxi từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hoá tới các tế bào.

+ Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.

- Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí:

+ Lấy oxi từ môi trường cung cấp cho các tế bào.

+ Thải cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.

- Hệ tiêu hoá biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho các tế bào.

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 318 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 17 - Lê Văn Hiếu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVBM: Lê Văn Hiếu 	 	 Tuần: 17
Môn: Sinh học 8	 	 	 Tiết : *	
Bài 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I . Mục tiêu
1 . Kiến thức
Hệ thống hóa kiến thức HK I 
 Nắm chắc các kiến thức cơ bản đã học 
2 . Kỹ năng 
Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức , khái quát theo chủ đề , họat động nhóm 
3 . Thái độ
	Giáo dục ý thức học tập
II . Đồ dùng dạy học 
GV : bảng phụ
HS : Đọc trước bài
III. Hoạt động dạy - học 
1 .Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3 . Vào bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: II. CÂU HỎI ÔN TẬP
GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK trang 112 :
GV cho học sinh thảo luận và nhận xét ý kiến của bạn 
Kết luận à hòan thiện kiến thức 
HS thảo luận để thống nhất câu trả lời à trình bày , nhóm khác bổ sung . 
Câu 1:
- Tế bào là đơn vị cấu trúc:
+ Mọi cơ quan của cơ thể người đều được cấu tạo từ các tế bào.
+ Ví dụ: tế bào xương, tế bào cơ, các tế bào tuyến,...
- Tế bào là đơn vị chức năng:
+ Các tế bào tham gia vào các hoạt động chức năng của các cơ quan.
+ Ví dụ:
* Hoạt động của các tơ cơ trong tế bào giúp bắp cơ cơ, dãn.
* Các tế bào cơ tim co, dãn giúp tim cơ bóp tạo lực đẩy máu vào hệ mạch.
* Các tế bào tuyến tiết dịch vào ống tiêu hoá để biến đổi thức ăn về mặt hoá học.
Câu 2:
- Sơ đồ mối liên hệ về chức năng giữa hệ tuần hoàn với các hệ cơ quan:
Hệ vận động
›Œ
Hệ tuần hoàn
›Œ
Hệ hô Hệ tiêu Hệ bài
 Hấp hoá tiết
- Giải thích:
+ Bộ xương tạo khung cho toàn bộ cơ thể , là nơi bám của hệ cơ và giá đỡ cho các hệ cơ quan khác.
+ Hệ cơ hoạt động giúp xương cử động.
+ Hệ tuần hoàn dẫn máu đến tất cả các hệ cơ quan, giúp các hệ này trao đổi chất.
+ Hệ hô hấp lấy oxi từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải cacbonic ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.
+ Hệ tiêu hoá lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các hệ cơ quan thông qua hệ tuần hoàn.
Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã, thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.
Câu 3:
- Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:
+ Mang oxi từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hoá tới các tế bào.
+ Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.
- Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí:
+ Lấy oxi từ môi trường cung cấp cho các tế bào.
+ Thải cacbonic do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
- Hệ tiêu hoá biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho các tế bào.
Hoạt động 2: 
Gv dành thời gian cho Hs nêu những ý kiến về 2 tiết ôn tập và những ý kiến có liên quan để làm bài kiểm tra học kì I. 
Gv giải đáp các ý kiến có liên quan đến bài
Hs nêu những ý kiến về 2 tiết ôn tập và những ý kiến có liên quan để làm bài kiểm tra học kì
Hs nghe
Ý KIẾN CỦA HỌC SINH
4. Cũng cố
	Gv cho Hs tóm tắt lại nội dung bài học.
5 . Dặn dò
Về học bài 
	Chuẩn bị cho kiểm tra học kì I
GVBM: Lê Văn Hiếu 	 	 Tuần: 17
Môn: Sinh Học 8	 	 	 Tiết : 32
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I . Mục tiêu
1 . Kiến thức
	- KiĨm tra kiÕn thøc trong ch­¬ng tr×nh häc k× I, ®¸nh gi¸ n¨ng lùc nhËn thøc cđa HS, thÊy ®­ỵc nh÷ng mỈt tèt, nh÷ng mỈt yÕu kÐm cđa HS giĩp GV uèn n¾n kÞp thêi, ®iỊu chØnh qu¸ tr×nh d¹y vµ häc ®Ĩ giĩp HS ®¹t kÕt qu¶ tèt.
	- Ph¸t huy tÝnh tù gi¸c cđa HS trong qu¸ tr×nh lµm bµi.
2 . Kỹ năng 
Rèn kỹ năng phân tích và vận dụng kiến thức
3 . Thái độ
	Giáo dục ý thức học tập, tính trung thực.
II . Đồ dùng dạy học 
GV : Đề – Đáp án
HS : Giấy kiểm tra, viết, .
III. Hoạt động dạy - học 
1 .Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3 . Vào bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 .CHÉP ĐỀ BÀI KIỂM TRA
Gv chép đề lên bảng hoặc phát đề kiểm tra
Hs chép đề vào giấy kliểm tra hoặc nhận đề
Đề bài:
A/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Hãy đọc hết các câu trả lời rồi khoanh tròn các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
Câu 1: Bộ phận nào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ?
	A. Nhân	 B. Lưới nộichất.
	C. Trung thể	 D. Ribôxôm.
Câu 2: Trong máu loại tế bào nào bé nhất ?
	A. Bạch cầu.	 B. Hồng cầu.
	 C. Bạch cầu mônô.	 D. Tiểu cầu.
Câu 3: Khi truyền máu, nhóm máu nào có thể nhận được tất cả các nhóm máu mà không gây chết người :
	A. Nhóm máu A.	 B. Nhóm máu AB.
	C. Nhóm máu B.	 D. Nhóm máu O.
Câu 4: Khi tâm thất trái co máu được đẩy đi đâu ?
	A. Động mạch phổi.	 B. Tâm nhỉ trái.
	C. Tâm thất trái.	 D. Động mạch chủ.
C©u 5: Nh÷ng ®Ỉc ®iĨm cÊu t¹o nµo cđa c¬ quan trong ®­êng dÉn khÝ cã t¸c dơng lµm Êm kh«ng khÝ ®i vµo phỉi:
A. L«ng mịi B. Líp mao m¹ch dµy ®Ỉc ë khoang mịi
 C. Lớp niêm mạc tiết chất nhày D. N¾p thanh qu¶n cã thĨ cư ®éng ®Ĩ ®Ëy kÝn ®­êng h« hÊp
C©u 6: Nguyên nhân của mỗi cơ là :
	A. Cung cấp quá nhiều ôxi.	 B. Do thải ra nhiều CO2 .
	C. Cung cấp thiếu ôxi.	 D. Cung cấp nhiều chất dinh dưỡng.
B/ TỰ LUẬN : (7.0 điểm)
C©u 1: ( 2.0 điểm).
Nªu nh÷ng ®Ỉc ®iĨm cÊu t¹o cđa ruét non giĩp nã ®¶m nhiƯm tèt vai trß hÊp thơ chÊt dinh d­ìng?
C©u 2: (4.0 điểm).
 Hãy chứng minh rằng tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống?
Câu 3: (1.0 điểm).
Tại sao trong đường dẫn khí của hệ hô hấp đã có những cấu trúc và cơ chế chống bụi, bảo vệ phổi mà khi lao động vệ sinh hay đi đường vẫn cần đeo khẩu trang chống bụi? 
Hoạt động 2 .HỌC SINH LÀM BÀI KIỂM TRA VÀ NỘP BÀI KIỂM TRA
Gv cho Hs làm bài kiểm tra Ị nộp bài
Hs làm bài kiểm tra Ị nộp bài
Đáp án:
A/ TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
D
B
D
B
C
(Mỗi câu khoanh đúng đạt 0,5 điểm)
B/ TỰ LUẬN : (7.0 điểm)
Câu 1: Ruột non là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng
 Cấu tạo ruột non phù hợp với việc hấp thụ:
+ Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp (0.5 đ)
+ Có nhiều lông ruột và lông ruột cực nhỏ (0.5 đ)
+ Mạng lưới mao mạch máu và bạch huyết dày đặc (cả ở lông ruột) (0.5 đ)
+ Ruột dài à tổng diện tích bề mặt hấp thụ 500m2 (0.5 đ)
Câu 2: 
- Tế bào là đơn vị cấu trúc:
+ Mọi cơ quan của cơ thể người đều được cấu tạo từ các tế bào. (1.0 đ)
+ Ví dụ: tế bào xương, tế bào cơ, các tế bào tuyến,... (0.5 đ)
- Tế bào là đơn vị chức năng:
+ Các tế bào tham gia vào các hoạt động chức năng của các cơ quan. (1.0 đ)
+ Ví dụ:
* Hoạt động của các tơ cơ trong tế bào giúp bắp cơ cơ, dãn. (0.5 đ)
* Các tế bào cơ tim co, dãn giúp tim cơ bóp tạo lực đẩy máu vào hệ mạch. (0.5 đ)
* Các tế bào tuyến tiết dịch vào ống tiêu hoá để biến đổi thức ăn về mặt hoá học. (0.5 đ)
Câu 3: Mật độ bụi khối trên đường phố nhiều khi quá lớn, vượt quá khả năng làm sạch của đường dẫn khí của hệ hơ hấp bởi vậy nên đeo khẩu trang chống bụi khi đi đường và khi lao động vệ sinh. (1.0 đ)
4. Cũng cố
Gv thu bài kiểm tra
Gv nhận xét tiết kiểm tra
5 . Dặn dò
Về nhà xem lại bài 
	Đọc trước bài 30.

File đính kèm:

  • docTUAN 17 SH 8- 3 cot.doc
Giáo án liên quan