Giáo án Sinh học 8 - Tiết 60 đến tiết 70

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết: Nêu được chức năng của tuyến tụy và tuyến trên thận,

- Hiểu: Phân biệt được chức năng của tuyến nội tiết với ngoại tiết dựa trên cấu tạo của những tuyến này.

- Vận dụng: Giải thích được nguyên nhân các bệnh Cushing, tiểu đường, hạ đường huyết

2. Kỹ năng:

- Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình.

- Tranh vẽ phóng to hình 57-1, 2.

3. Thái độ:

 - Học sinh nghiêm túc trong giờ học.

 

doc30 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1799 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 8 - Tiết 60 đến tiết 70, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Lớp 8C. Tiết TKB: ……Ngày giảng: …….tháng năm 2014. Sĩ số: 20. Vắng: .......
TIẾT 66. BÀI 63:
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Biết: Nêu được ý nghĩa của việc tránh thai và các biện pháp tránh thai. 
- Hiểu: Phân tích được những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên. 
- Vận dụng: giải thích được cơ sở khoa học các biện pháp tránh thai. 
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, vận dụng thực tế. 
3. Thái độ: 
- Giáo dục ý thức tự bảo vệ mình để tránh có thai ở tuổi vị thành niên. 
* Giáo dục BVMT:
- Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số và trình độ dân trí của nhân dân đối với việc khai thác, sử dụng tài nguyên động thực vật và khả năng đáp ứng đối với nhu cầu của con người.
II . TRỌNG TÂM:
- Nắm được cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai.
III. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK. quan sát tranh ảnh để tìm hiểu cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai. 
- Kĩ năng ra quyết định: tự xác anh cho mình một phương pháp tránh thai thích hợp.
- Kĩ năng từ chối: lừ chối những lời rủ rê quan hệ tình dục sớm dẫn đến mang thai ngoài ý muốn. 
- Kĩ năng ứng phó với nhưng tinh huống ép buộc, dụ dỗ, lừa gạt quan hệ tình dục.
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
- Động não. Hỏi chuyên gia. Đóng vai. Vấn đáp - tìm tòi. Dạy học nhóm.
V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1. Giáo viên: 
- Các dụng cụ tránh thai, thông tin về hiện tượng mang thai ở tuổi vị thành niên. 
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng
VI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:	 
- Thế nào là thụ tinh, thụ thai ? Điều kiện để thụ tinh, thụ thai là gì ? 
2. Bài mới: 
* Mở bài
- Việc thụ tinh, thụ thai cần có những điều kiện như thế. Đó cũng chính là cơ sở khoa học để đề ra các biện pháp tránh thai. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
Tìm hiểu ý nghĩa các biện pháp tránh thai
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 câu hỏi sách giáo khoa mục Ñ. 
- Cuộc vận động kế hoạch hóa gia đình: 
+ Không đẻ sớm trước 20 tuổi 
+ Không đẻ dày (mỗi năm 1 con) 
+ Đẻ nhiều (5 năm / 5 con)
- Em biết gì về số lượng trẻ vị thành niên có thai ở nước ta. Thái độ em như thế nào trước hiện tượng này ? 
- GV chốt lại.
- Cá nhân đọc thông tin, quan sát tranh, đại diện phát biểu, bổ sung, 
- Nghe, quan sát tranh theo hướng dẫn. 
- HS trả lời theo ý hiểu
- HS ghi vở
I. Ý nghĩa của việc tránh thai 
- Thực hiện kế hoạch hóa gia đình: đảm bảo sức khỏe của người mẹ và chất lượng cuộc sống. Không đẻ dày, đẻ nhiều. 
- Đối với học sinh (tuổi vị thành niên): không có con sớm sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe, học tập và tinh thần => Không đẻ sớm. 
HOẠT ĐỘNG 2:
Tìm hiểu những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ô ð, trả lời câu hỏi mục Ñ. 
- Bổ sung: Tuổi vị thành niên: từ dậy thì đến lúc trưởng thành. 
- Hàng năm: thế giới có hàng triệu trẻ em gái sinh con; VN: 120.000 trường hợp phá thai ở tuổi vị thành niên (10%).
- Tuổi vị thành niên sinh con có nguy cơ tử vong gấp 3 lần so với tuổi 20 – 24. Nguy cơ chết con lớn hơn 80%. 
- GV chốt lại.
- Quan sát tranh, đọc thông tin theo hướng dẫn, 
- Đại diện trả lời câu hỏi. 
- Nghe giáo viện thông báo bổ sung trên tranh. 
- HS ghi vở
II. Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên (10 – 19 tuổi)
* Mang thai ở tuổi vị thành niên có nguy cơ tử vong cao vì: 
- Dể sẩy thai, đẻ non 
- Nếu sinh con thường nhẹ cân, khó nuôi, dể tử vong. 
- Nếu nạo phá thai dẫn đến vô sinh (vì dính tử cung), tắc vòi trứng, chửa ngoài dạ con. 
- Có nguy cơ bỏ học ảnh hưởng tới tương lai, sự nghiệp. 
 HOẠT ĐỘNG 3:
Tìm hiểu cơ sở khoa học các biện pháp tránh thai
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong 5’:
- Dựa vào điều kiện thụ tinh và thụ thai hãy nêu những nguyên tắc tránh thai ?
- Có những biện pháp tránh thai nào mà em biết ?
- Giáo viên bổ sung thông tin như: Bao cao su dành cho nữ giới, xuất tinh ra ngoài, quan hệ tránh thời kì trứng rụng.
- Đối với thuốc tránh thai, hiện nay có loại thuốc tránh thai khẩn cấp uống 1 viên duy nhất sau khi đã quan hệ, uống càng sớm càng tốt.
- Giải thích cách tính chu kì kinh để quan hệ tránh thời kì trứng rụng.
* GD BĐKH:
- Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số và trình độ dân trí của nhân dan đối với việc khai thác, sử dụng tài nguyên động thực vật và khả năng đáp ứng của chúng đối với con người.
- Thảo luận nhóm theo hướng dẫn.
- Đại diện trả lời câu hỏi.
- Nghe giáo viện thông báo bổ sung
- Cá nhân trả lời, lớp bổ sung
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS lắng nghe và ghi nhớ
III. Cơ sở khoa học các biện pháp tránh thai
- Ngăn trứng chín và rụng bằng thuốc tránh thai.
- Tránh không cho tinh trùng gặp trứng: Dùng bao cao su, màng ngăn âm đạo hoặc đình sản. 
- Ngăn sự làm tổ của trứng đã thụ tinh: đặt dụng cụ tử cung (vòng tránh thai).
* Với học sinh cần: 
- Tránh quan hệ tình dục ở tuổi học sinh, giữ tình bạn trong sáng lành mạnh. 
- Hoặc phải đảm bảo tình dục an toàn bằng cách sử dụng bao cao su. 
3. Củng cố: 
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành bài tập trang 198 
4. Dặn dò: 
- Đọc mục “Em có biết”
- Xem trước nội dung bài 64.
Lớp 8C. Tiết TKB: ……Ngày giảng: …….tháng năm 2014. Sĩ số: 20. Vắng: .......
TIẾT 67. BÀI 64:
CÁC BỆNH LÂY TRUYỀN QUA ĐƯỜNG SINH DỤC
(BỆNH TÌNH DỤC)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Biết: Nêu được một số bệnh lây qua đường tình dục. Nêu được tác hại của AIDS và biện pháp phòng tránh.
- Hiểu: Phân tích được những triệu chứng, tác hại và con đường truyền bệnh Phân tích được những con đường truyền bệnh và cách phòng tránh.
- Phòng tránh. Nêu được nguyên nhân, cách phòng tránh bệnh AIDS
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, khái quát hóa, thu thập thông tin, vận dụng thực tế. 
3. Thái độ: 
- Giáo dục ý thức tự phòng tránh các bệnh lây qua đường sinh dục. Giáo dục ý thức tự phòng tránh các bệnh AIDS.
II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng đặt mục tiêu: không để lây nhiễm các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
- Kĩ năng từ chối: từ chối những lời rủ rê quan hệ tình dục sớm và tình dục không an toàn.
- Kĩ năng thu thập và xử tí thông tin khi HS đọc SGK, các tài liệu khác để tìm hiểu về các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
- Động não. Vấn đáp - tìm tòi. Đóng vai.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1. Giáo viên: 
- Tranh phóng to các bệnh lây qua đường tình dục, Tranh phóng to tuyên truyền bệnh AIDS.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ý nghĩa của việc tránh thai và những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên là gì ? 
2. Bài mới: 
* Mở bài
- Ở Việt Nam, các bệnh lây qua đường tình dục phổ biến là: lậu, giang mai, AIDS,… 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
Tìm hiểu tác nhân gây bệnh và triệu chứng bệnh
- Yêu cầu học sinh nêu tác nhân gây bệnh lậu, giang mai ? 
- Triệu chứng biểu hiện bệnh lậu giang mai ? 
+ Xét nghiệm máu phát hiện sớm
+ Đều nguy hiểm vì không có biểu hiện nên dể lây cho người khác qua quan hệ tình dục. 
- Cá nhân đọc thông tin, quan sát tranh, đại diện phát biểu, bổ sung
- Nghe, quan sát tranh theo hướng dẫn. 
I. Tác nhân và triệu chứng gây bệnh lậu, giang mai 
* Tác nhân: 
- Bệnh lậu: do song cầu khuẩn.
- Bệnh giang mai: xoắn khuẩn. 
* Triệu chứng: 2 giai đoạn: 
- Giai đoạn sớm: chưa có biểu hiện. 
- Giai đoạn muộn: bảng 64-1 và 64-2.
HOẠT ĐỘNG 2:
Tìm hiểu tác hại của bệnh lậu, giang mai
- Yêu cầu học sinh nhóm báo cáo tác hại của: 
- Bệnh lậu
- Bệnh giang mai. 
- GV chỉnh sửa các nhóm
- GV chốt lại
- Đại diện báo cáo. 
- Nghe giáo viện thông báo bổ sung trên tranh. 
- HS chỉnh sửa
- HS ghi vở
II. Tác hại: 
1. Bệnh lậu: 
- Gây vô sinh, 
- Có nguy cơ chửa ngoài dạ con 
- Con sinh ra có thể bị mù. 
2. Bệnh giang mai: 
- Tổn thương tim, gan, thận và hệ thần kinh. 
- Con sinh ra có thể bị khuyết tật hoặc di dạng bẩm sinh. 
HOẠT ĐỘNG 3:
Tìm hiểu các con đường lây truyền và biện pháp phòng tránh bệnh
- Yêu cầu học sinh tiếp tục báo cáo những con đường truyền bệnh và các biện pháp phòng tránh. 
- Giáo viên bổ sung hoàn chỉnh. 
- Giáo dục ý thức tự giác của học sinh. 
- GV chốt lại
- Thảo luận nhóm theo hướng dẫn. 
- Đại diện trả lời câu hỏi. 
- Nghe giáo viện thông báo bổ sung 
- HS nghe
- HS ghi bài
III. Con đường truyền bệnh, biện pháp phòng tránh
* Lây truyền: Bệnh lậu: quan hệ tình dục. Bệnh giang mai: quan hệ tình dục (chủ yếu); đường máu, vết xây xát trên cơ thể và qua nhau thai. 
* Phòng tránh: Tránh quan hệ tình dục với người bệnh (sống lành mạnh). Quan hệ tình dục an toàn. Cần phát hiện sớm để điều trị. 
3. Củng cố: 
- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi trang 202.
4. Dặn dò: 
- Đọc mục “Em có biết”
Lớp 8C. Tiết TKB: ……Ngày giảng: …….tháng năm 2014. Sĩ số: 20. Vắng: .......
TIẾT 68. BÀI 66:
ÔN TẬP – TỔNG KẾT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Hệ thống hóa kiến thức đã học trong năm
- Nắm chắc kiến thức cơ bản đã học
- Có khả năng vận dụng kiến thức đã học
2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình cho học sinh, cách làm bài thi cho học sinh. 
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1. Giáo viên: 
- GV: Chuẩn bị các bảng 66.1 - 66.8 SGK
2. Học sinh:
- HS: Chuẩn bị báo cáo theo các bảng trên
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
(Kết hợp trong quá trình ôn tập)
2. Bài mới: 
	* GV giới thiệu vào bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:
Hệ thống câu hỏi ôn tập
- GV yêu cầu học sinh trình bày các phần đã chuẩn bị
- GV nhận xét và chốt lại kiến thức theo bảng.
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác theo dõi bổ sung
I. ÔN TẬP HỌC KỲ II
1. Bảng 66.1: Các cơ quan bài tiết
Các cơ quan bài tiết chính
Sản phẩm bài tiết
Phổi
CO2, hơi nước
Da
Mồ hôi
Thận
Nước tiểu (cặn bã và các chất cơ thể dư thừa)
2. Bảng 66.2: Quá trình tạo thành nước tiểu
Các giai đoạn chủ yếu trong quá trình tạo thành nước tiểu
Bộ phận thực hiện
Kết quả
Thành ph

File đính kèm:

  • docGIAO AN SINH 8 T60 70.doc
Giáo án liên quan