Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 25: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa - Năm học 2005-2006
1. MỤC TIÊU :
- HS biết được các chất có trong thức ăn, các hoạt động trong quá trình tiêu hoá.
- Hiểu được vai trò của tiêu hoá với cơ thể con người.
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn tốt hệ tiêu hóa
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS :
Giáo viên : Tranh phóng to hình 24.3 – SGK
Mô hình các cơ quan trong hệ tiêu hoá của cơ thể.
3. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1 :
GV : Hằng ngày chúng ta ăn rất nhiều loại thức ăn, vậy những loại thức ăn đó thuộc những loại chất nào ?
HS : Đọc thông tin SGK – liên hệ thực tế và thảo luận nhóm trả lời.
GV : Các chất nào trong các loại thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hóa.
HS : Xem hình 24.1 SGk để trả lời câu hỏi
GV : Những chất nào trong quá trình tiêu hoá bị biến đổi về mặt hoá học ?
HS : Xem hình 24.1 SGk để trả lời câu hỏi
GV : Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào
HS : quan sát hình 24.3 và trả lời
GV : Hoạt động nào là quan trọng nhất.
Vai trò của việc tiêu hoá thức ăn là gì ?
HOẠT ĐỘNG 2 :
Gv : Yêu cầu hS quan sát hình 24.3 –SGK và trả lời câu hỏi
Hãy xác định các cơ quan trong hệ tiêu hoá ở người ?
HS : Xem hình 24.3 và trả lời
Gv : Yêu cầu HS liệt kê đâu là các cơ quan trong ống tiêu hoá, đâu là tuyến tiêu hoá theo mẫu bảng 24- SGK.
HS : Dựa vào bảng 24.3 – SGK và liệt kê
GV : Việc xác định được vị trí các cơ quan trong hệ tiêu hoá có ý nghĩa gì ?
I. Thức ăn và sự tiêu hoá :
1. Thức ăn :
Gồm :
- Các chất vô cơ
- Các chất hữu cơ.
2. Hoạt động tiêu hoá :
Quá trình tiêu hoá được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan trong hệ tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá.
Quá trình tiêu hoá gồm : ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ các chất dinh dưỡng và thải cặn bã.
Hoạt động tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không hấp thụ được.
II. Các cơ quan tiêu hoá :
1. Ống tiêu hoá :
Gồm : Miệng – hầu – thực quản – dạ dày – ruột non – ruột già – hậu môn.
2. Tuyến tiêu hoá :
- Tuyến nước bọt.
- Tuyến gan.
- Tuyến tuỵ.
- Tuyến vị.
- Tuyến ruột.
Ngày soạn : 26/11/2005 Ngày dạy : 28/11/2005 Tuần : 13 Tiết 25 : Chương V : TIÊU HOÁ Bài : TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA MỤC TIÊU : HS biết được các chất có trong thức ăn, các hoạt động trong quá trình tiêu hoá. Hiểu được vai trò của tiêu hoá với cơ thể con người. Giáo dục HS ý thức giữ gìn tốt hệ tiêu hóa CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS : Giáo viên : Tranh phóng to hình 24.3 – SGK Mô hình các cơ quan trong hệ tiêu hoá của cơ thể. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của GV và HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1 : GV : Hằng ngày chúng ta ăn rất nhiều loại thức ăn, vậy những loại thức ăn đó thuộc những loại chất nào ? HS : Đọc thông tin SGK – liên hệ thực tế và thảo luận nhóm trả lời. GV : Các chất nào trong các loại thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hóa. HS : Xem hình 24.1 SGk để trả lời câu hỏi GV : Những chất nào trong quá trình tiêu hoá bị biến đổi về mặt hoá học ? HS : Xem hình 24.1 SGk để trả lời câu hỏi GV : Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào HS : quan sát hình 24.3 và trả lời GV : Hoạt động nào là quan trọng nhất. Vai trò của việc tiêu hoá thức ăn là gì ? HOẠT ĐỘNG 2 : Gv : Yêu cầu hS quan sát hình 24.3 –SGK và trả lời câu hỏi Hãy xác định các cơ quan trong hệ tiêu hoá ở người ? HS : Xem hình 24.3 và trả lời Gv : Yêu cầu HS liệt kê đâu là các cơ quan trong ống tiêu hoá, đâu là tuyến tiêu hoá theo mẫu bảng 24- SGK. HS : Dựa vào bảng 24.3 – SGK và liệt kê GV : Việc xác định được vị trí các cơ quan trong hệ tiêu hoá có ý nghĩa gì ? I. Thức ăn và sự tiêu hoá : 1. Thức ăn : Gồm : Các chất vô cơ Các chất hữu cơ. 2. Hoạt động tiêu hoá : Quá trình tiêu hoá được thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan trong hệ tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá. Quá trình tiêu hoá gồm : ăn và uống, đẩy thức ăn vào ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ các chất dinh dưỡng và thải cặn bã. Hoạt động tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa không hấp thụ được. II. Các cơ quan tiêu hoá : 1. Ống tiêu hoá : Gồm : Miệng – hầu – thực quản – dạ dày – ruột non – ruột già – hậu môn. 2. Tuyến tiêu hoá : - Tuyến nước bọt. - Tuyến gan. - Tuyến tuỵ. - Tuyến vị. - Tuyến ruột. HOẠT ĐỘNG 3 : CỦNG CỐ Kiểm tra đánh giá : Đánh dấu vào những câu trả lời đúng Các chất trong thức ăn gồm : Chất vô cơ, chất hữu cơ, muối khoáng. Chất hữu cơ, Vitamin, Prôtêin, Lipit Chất hữu cơ, chất vô cơ. Vai trò của tiêu hoá là ? Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được. Biến đổi về mặt lý học và hoá học. Thải chất cặn bã ra khỏi cơ thể. Hấp thụ chất dinh dưỡng cho cơ thể. Cả a, b, c, d đều đúng. Chỉ có a và c đúng. HOẠT ĐỘNG 4 : DẶN DÒ Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 ,3 – SGK Đọc mục “ Em có biết” Hết.
File đính kèm:
- T25_Tieu hoa va cac co quan trong he tieu hoa.doc