Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 4

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC :

- Trình bày được đặc điểm chung của ĐVNS

- Nêu được vai trò thực tiễn của ĐVNS

- rèn luyện kỹ năng quan sát thu nhận kiến thức từ hình vẽ.

- rèn luyện kỹ năng làm việc với phiếu học tập và SGK

II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

 Tranh phóng to hình 7.1 – 7.2 SGK

 Bảng phụ và phiếu học tập ( ghi nội dung bảng 7.1 -7.2 SGK)

III- TỔ CHỨC DẠY HỌC

1. Ổn định lớp

2. KTBC: Bang so sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét

3. Bài mới :

* Hoạt động 1: Tìm hiểu Đặc điểm chung của ĐVNS

GV HS

Yêu cầu HS đọc thông tin ? SGK và thực hiện lệnh ?SGK trả lời các câu hỏi :

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

? ĐVNS sống tự do có những đặc điểm gì ?

? ĐVNS sống kí sinh có những đặc điểm gì ?

? ĐVNS có những đặc điểm gì chung ?

 Thực hiện bảng 1 : đặc điểm chung của ngành ĐVNS

stt Đại diện KThước Cấu tạo từ Thức ăn Bộ phận DC SS

 HV Lớn 1TB NTB

1 T.R Vụn HC Roi Phân đôi

2 T.BH Vụn HC, VK Chân giả Phân đôi

3 T.G VK Lông bơi PĐ và TH

4 T.KL HC Chân giả PĐ

5 T.SR HC Tiêu giảm PĐ và PN

 

? cơ quan di chuyển phát triển , dd chủ yếu là dị dưỡng ( trùng roi còn tự dưỡng)

? cơ quan di chuyển thường tiêu giảm , dd kiểu hoại sinh, ss VT với tốc độ rất nhanh.

? Đặc điểm chung : kích thước hiển vi, cấu tạo cơ thể là một tế bào nhưng về chức năng là một cơ thể độc lập

+ Phần lớn là dị dưỡng , di chuyển bằng chân giả, lông bơi và roi bơi.

+ SS VT ( trùng giày còn SSHT)

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CỦA ĐVNS
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Trình bày được đặc điểm chung của ĐVNS
- Nêu được vai trò thực tiễn của ĐVNS 
- rèn luyện kỹ năng quan sát thu nhận kiến thức từ hình vẽ.
- rèn luyện kỹ năng làm việc với phiếu học tập và SGK
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
	Tranh phóng to hình 7.1 – 7.2 SGK
	Bảng phụ và phiếu học tập ( ghi nội dung bảng 7.1 -7.2 SGK)
III- TỔ CHỨC DẠY HỌC 
Ổn định lớp 
KTBC: Bang so sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét
Bài mới :
* Hoạt động 1: Tìm hiểu Đặc điểm chung của ĐVNS
GV
HS
Yêu cầu HS đọc thông tin £ SGK và thực hiện lệnh sSGK trả lời các câu hỏi :
? ĐVNS sống tự do có những đặc điểm gì ?
? ĐVNS sống kí sinh có những đặc điểm gì ?
? ĐVNS có những đặc điểm gì chung ?
Thực hiện bảng 1 : đặc điểm chung của ngành ĐVNS 
stt
Đại diện
KThước 
Cấu tạo từ
Thức ăn 
Bộ phận DC
SS
HV
Lớn 
1TB
NTB
1
T.R
Vụn HC
Roi
Phân đôi 
2
T.BH
Vụn HC, VK
Chân giả 
Phân đôi 
3
T.G
VK
Lông bơi
PĐ và TH 
4
T.KL
HC
Chân giả 
PĐ
5
T.SR
HC
Tiêu giảm
PĐ và PN
ª cơ quan di chuyển phát triển , dd chủ yếu là dị dưỡng ( trùng roi còn tự dưỡng)
ª cơ quan di chuyển thường tiêu giảm , dd kiểu hoại sinh, ss VT với tốc độ rất nhanh.
ª Đặc điểm chung : kích thước hiển vi, cấu tạo cơ thể là một tế bào nhưng về chức năng là một cơ thể độc lập
+ Phần lớn là dị dưỡng , di chuyển bằng chân giả, lông bơi và roi bơi.
+ SS VT ( trùng giày còn SSHT)
KẾT LUẬN : 
+Kích thước hiển vi, cấu tạo cơ thể là một tế bào nhưng về chức năng là một cơ thể độc lập
+ Phần lớn là dị dưỡng , di chuyển bằng chân giả, lông bơi và roi bơi.
+ SS VT ( trùng giày còn SSHT)
* Hoạt động 2: tìm hiểu vai trò thực tiễn 
GV
HS 
Treo tarnh phóng to hình 7.1 -7.2 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em tìm hiểu £ SGK để có thông tin điền và hoàn thành phiếu học tập ( bảng 7.2SGK) 
Từ bảng hãy tìm ra vai trò thực tiễn của ĐVNS ?
Một vài đại diện trả lời và hoàn thành bảng 2
Vai trò thực tiễn 
Tên các đại diện 
Làm thức ăn cho động vật nhỏ , đặc biệt là GX nhỏ 
Trùng giày , trùng roi, trùng biến hình 
Gây bệnh cho động vật 
Trùng tầm gia, cầu trùng 
Gây bệnh cho người 
Trùng kiết lị, trùng sốt rét , trùng bệnh ngủ 
Có ý nghĩa về mặt địa chất 
Trùng lỗ 
ª cung cấp thức ăn cho động vật nhỏ , đặc biệt là giáp xác , hoá thạch trùnglỗ là chỉ thị cho các địa tầng có dầu hỏa. Tuy nhiên ĐVNS cũng gây bệnh cho người và động vật. 
KẾT LUẬN : cung cấp thức ăn cho động vật nhỏ , đặc biệt là giáp xác , hoá thạch trùnglỗ là chỉ thị cho các địa tầng có dầu hỏa. Tuy nhiên ĐVNS cũng gây bệnh cho người và động vật.
4- Củng Cố :
- Đọc chậm phần ghi nhớ để nắm vững bài 
- Đọc phần Em có biết ?
5- Dặn dò :
 Soạn bài mới với nội dung : Hình dạng , di chuyển , dd và sinh sản của thủy tức như thế nào ? Kẻ bảng cấu tạo trong của thủy tức vào tập 
RÚT KINH NGHIỆM 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 4
TIẾT 8
CHƯƠNG 2 : NGÀNH RUỘT KHOANG
BÀI 8 : THỦY TỨC 
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo , dinh dưỡng và sinh sản của thủy tức .
- Phân biệt được các loại tế bào thành cơ thể thuỷ tức và chức năng của chúng 
- Rèn luệyn kỹ năng quan sát thu nhận kiến thức từ hình vẽ và thao tác làm việc với phiếu học tập
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
	Tranh phóng to hình 8.1 – 8.2 SGK 
	Bảng phụ và phiếu học tập : cấu tạo chức năng các loại tế bào thành cơ thể thuỷ tức 
III- TỔ CHỨC DẠY HỌC 
ổn định lớp 
KTBC : Nêu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ĐVNS 
Bài Mới :
* Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng ngoài và di chuyển của thuỷ tức 
GV 
HS
Yêu cầu các em đọc thông tin và trả lời : 
Ruột khoang là ngành như thế nào ? Cho biết tên những đại diện ?
? Thuỷ tức sống ở đâu ? 
Treo tranh phóng to hình 8.1 – 2 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em đọc £ SGK để trả lời các câu hỏi :
? Hình dạng ngoài của thuỷ tức ?
?Quan sát hình 8.2 và mô tả thành lời 2 cách di chuyển của thuỷ tức ?
Từng HS đọc thông tin và trả lời lần lượt các câu hỏi của GV :
ª là một trong các ngành động vật đa bào bậc thấp , có cơ thể đối xứng tỏa tròn . Thuỷ tức, hải quỳ, san hô là những đại diện thường gặp 
ª sống ở nước ngọt ,chúng thường bám vào các cây thuỷ sinh trong các giếng , ao hồ ( nước trong và lặng)
ª hình trụ dài có đế bám vào giá thể, có lỗ miệng 
( xung quanh có các tua). Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
ª di chuyển bằng cách lộn đầu hoặc theo kiểu sâu đo.
KẾT LUẬN :
- Hình trụ dài phần dưới là đế bám vào giá thể, phần trên có lỗ miệng ( xung quanh có các tuamiệng). Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
- Di chuyển bằng cách lộn đầu hoặc theo kiểu sâu đo.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo trong của thuỷ tức 
GV
HS
Yêu cầu các em đọc thông tin và trả lời câu hỏi :
? Thành cơ thể thuỷ tức có bao nhiêu lớp ?Những tế bào nào thuộc lớp ngoài và những tế bào nào thuộc lớp trong ?
? Khoảng cách giữa 2 lớp tế bào là gì ?
Hãy đọc bảng và hoàn thành vào phiếu học tập về cấu tạo và chức năng của các loại tế bào ở thuỷ tức 
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi :
ª 2 lớp : lớp ngoài ( tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô bì cơ, tế bào sinh sản) , lớp trong ( tế bào mô cơ – tiêu hóa) . Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng 
Chức năng
Tên tế bào
TB hình túi , có gai cảm giác ở phía ngoài 
TB gai 
TB hình sao có gai nhô ra ngoài 
TBTK
TB hình trứng 
TBSS
Phần trong có 2 roi 
TB mô cơ – tiêu hóa 
Chiếm phần lớn lớp ngoài 
TB mô bì – cơ 
KẾT LUẬN : Cấu tạo trong của thuỷ tức gồm 2 lớp : lớp ngoài ( tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào mô bì cơ, tế bào sinh sản) , lớp trong ( tế bào mô cơ – tiêu hóa) . Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng
* Hoạt động 3: Tìm hiểu dinh dưỡng và sinh sản của thuỷ tức 
GV 
HS 
Yêu cầu các em đọc thông tin và dựa vào kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi :
?Thuỷ tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào ?
? Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thuỷ tức mà mồi được tiêu hoá ?
? Thuỷ tức có ruột hình túi ( ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào ?
TB: Thuỷ tức chưa có cơ quan hô hấp, sự TĐK được thực hiện qua thành cơ thể.
Hỏi tiếp : ? thuỷ tức có mấy hình thức sinh sản ? Em hãy miêu tả từng hình thức SS của thủy tức ?
Đọc thông tin , thảo luận nhóm và trả lời từng câu hỏi trên bảng phụ :
ª dùng tua miệng đưa mồi vào miệng 
ª TB mô cơ – tiêu hoá 
ª Cơ thể thuỷ tức chỉ có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thuỷ tức lấy thức ăn và thải chất cặn bã ra ngoài đều qua một lỗ (gọi là lỗ miệng )
ª 3 hình thức : mọc chồi , SSHT, tái sinh 
KẾT LUẬN : 
- Thuỷ tức dùng tế bào gai ở tua miệng bắt mồi . Thuỷ tức chưa có cơ quan hô hấp nên sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể .
- Thuỷ tức có 3 hình thức sinh sản là mọc chồi, hữu tính , tái sinh .
4- Củng cố :
- Cho HS đọc thông tin cuối bài để nắm vững kiến thức 
- gợi ý làm bài tập 3 SGK 
Thành phần tế bào 
Chức năng 
Lớp ngoài 
TB mô bì –cơ , TBTK, TBGai , TBSS
Che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi tự vệ và ss
Lớp trong 
Chủ yếu là TB cơ – tiêu hoá
Có chức năng tiêu hóa ở RK
5- Dặn dò :
- Đọc phần Em có biết ?
- Soạn bài mới với nội dung :
1. Nêu cấu tạo và đời sống của sứa, hải quỳ, san hô 
2. Nêu sự đa dạng của ngành RK
3. Lập các bảng so sánh các cá thể trong ngành RK
RÚT KINH NGHIỆM 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTUAN 4.doc