Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 26 đến 36 - Năm học 2010-2011

Tiết 50 SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ

 BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI

 

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 1. Kiến thức:

 - HS trình bày được đặc điểm cấu tạo của dơi, đại diện cho bộ dơi thích nghi với đời sống bay

 - HS trình bày được đặc điểm cấu tạo của cá voi xanh, đại diện cho bộ cá voi thích nghi với đời sống bơi lội

 2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.

 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm

 3. Thái độ:

 - Yêu thích bộ môn

B.CHUẨN BỊ:

 - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ

 - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. ổn định tổ chức: (1) ss 7A .7B .

 II. Kiểm tra bài cũ: (5)

 - Trình bày đặc điểm về đời sống và tập tính của thú mỏ vịt ?

 - Trình bày đặc điểm về đời sống và tập tính của kanguru ?

Đáp án: Kanguru sống ở đồng cỏ, chi sau lớn khoẻ

III. Bài mới::

 

IV.Củng cố:(5)

 - Trình bày đặc điểm về cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay?

 - Trình bày đặc điểm về cấu tạo của cá voi xanh thích nghi với đời sống ở nước?

* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Vì sao dơi có thể bay trong đêm tối mà không va chạm vào vật cản?

V.Hướng dẫn về nhà:(1)

 - Học bài

 - Đọc mục: Em có biết

 - Soạn bài mới

 

RÚT KINH NGHIỆM

A. MỤC TIÊUCẦN ĐẠT

 1. Kiến thức:

 - HS trình bày được đặc điểm cấu tạo của các đại diện cho bộ ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn sâu bọ

 - HS trình bày được đặc điểm cấu tạo của các đại diện cho bộ gặm nhấm thích nghi với chế độ gặm nhấm

- HS trình bày được đặc điểm cấu tạo của các đại diện cho bộ ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt

 2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.

 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm

 3. Thái độ:

 - Yêu thích bộ môn

B.CHUẨN BỊ:

 - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ

 - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. ổn định tổ chức: (1) ss 7A .7B .

II. Kiểm tra bài cũ: (5)

 - Trình bày đặc điểm về cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay?

 - Trình bày đặc điểm về cấu tạo của cá voi xanh thích nghi với đời sống ở nước?

Đáp án: Dơi chi trước biến thành cánh, cá voi xanh chi biến thành vây

III. Bài mới::

IV.Củng cố:(5)

 - Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang trong đất?

 - Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, gặm nhấm và ăn thịt?

* Câu hỏi “ Hoa điểm 10”: Trình bày đặc điểm cấu tạo của hổ thích nghi với chế độ ăn thịt?

V.Hướng dẫn về nhà:(1)

 - Học bài

 - Đọc mục: Em có biết

 - Soạn bài mới

 

* Rút kinh nghiệm:

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 1. Kiến thức:

 - HS trình bày được đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc, phân biệt được thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ

 - HS trình bày được đặc điểm đặc trưng của bộ Linh trưởng

 - HS trình bày được vai trò của thú

 - HS nêu được đặc điểm chung của thú

 2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.

 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm

 3. Thái độ:

 - Yêu thích bộ môn

B.CHUẨN BỊ:

 - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ

 - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. ổn định tổ chức: (1) ss 7A .7B .

II. Kiểm tra bài cũ: (5)

 - Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang trong đất?

 - Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, gặm nhấm và ăn thịt?

Đáp án : Bộ ăn thịt răng sắc nhọn nhất đb là răng nanh, bộ gặm nhấm răng cửa luôn dài ra

III. Bài mới::

 

doc36 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tuần 26 đến 36 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thiện kiến thức cho HS 
* Hoạt động 2(11’)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
 + Sinh sản hữu tính là gì?
 + Hãy so sánh với hình thức sinh sản vô tính?
 + Hãy cho biết giun đất, giun đũa, cá thể nào là lưỡng tính, phân tính và có hình thức thụ tinh ngoài hoặc thụ tinh trong? 
 HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS 
* Hoạt động 3:(11’)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận hoàn thành bảng trong SGK trang 180
 HS thảo luận sau đó lên bảng trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS 
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
I. Sinh sản vô tính
 - Là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau
 - Có hai hình thức chính: phân đôi và mọc chồi
II. Sinh sản hữu tính 
 - Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái
III. Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính
 - Sự tiến hóa được thể hiện ở các mặt: thụ tinh trong, đẻ con, thai sinh, hình thức chăm sóc trứng và con
 - ý nghĩa: Sự tiến hóa hoàn chỉnh các hình thức sinh sản này đảm bảo cho động vật đạt hiệu quả sinh học cao: nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót, thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh ở động vật non
 IV.Củng cố:(5’)
 - Hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật và phân biệt các hình thức đó?
 - Sự tiến hóa các hình thức sinh sản thể hiện ở các mặt nào? Cho biết ý nghĩa của sự tiến đó?
 V.Hướng dẫn về nhà:(1’) 
 - Học bài 
 - Đọc mục: Em có biết
 - Soạn bài mới 
* Rỳt kinh nghiệm:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
************************************ 
Ngày soạn :
Ngày giảng:7A
 7B. Tuần 31 
Tiết 58 Cây phát sinh giới động vật
A. Mục tiêu cần đạt
 1. Kiến thức:
 - HS thấy được mối quan hệ giữa các nhóm động vật thông qua các di tích hóa thạch
 - HS thấy được sự tiến hóa của giới động vật thông qua cây phát sinh giới động vật, nắm được đặc điểm của cây phát sinh giới động vật 
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
 3. Thái độ:
 - Yêu thích bộ môn
B.Chuẩn bị:
 - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ
 - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
C.Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: (1’) ss 7A.7B.
II. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật và phân biệt các hình thức đó?
 - Sự tiến hóa các hình thức sinh sản thể hiện ở các mặt nào? Cho biết ý nghĩa của sự tiến đó?
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1:(16’)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H56.1 và H56.2, thảo luận:
 + Trình bày những đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ và những đặc điểm lưỡng cư cổ giống với lưỡng cư ngày nay?
 + Nêu những đặc điểm chim cổ giống với bò sát ngày nay?
 + Những đặc điểm giống nhau và khác nhau đó nói lên điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa lưỡng cư cổ và cá vây chân cổ, chim cổ và bò sát?
 HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS 
* Hoạt động 2:(17’)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H56.3, thảo luận:
 + Nêu khái niệm về cây phát sinh giới động vật?
 + Cây phát sinh giới động vật cho chúng ta biết những gì?
 HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS 
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật
 - Những đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ: có vây đuôi, có vảy, có nắp mang
 - Những đặc điểm của lưỡng cư cổ giống lưỡng cư ngày nay: có chi năm ngón
 - Những đặc điểm chim cổ giống với bò sát ngày nay: hàm có răng, có đuôi dài
 - Từ những đặc điểm giống và khác nhau chứng tỏ các loài động vật có mối quan hệ họ hàng với nhau 
II. Cây phát sinh giới động vật
 - Là một sơ đồ hình cây phát ra những từ một gốc chung, các nhánh ấy lại phát ra những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng là một nhóm động vật
 - Đặc điểm: 
 + Nhìn vào kích thước các nhánh cho biết số loài của nhánh đó nhiều hay ít
 + Cho biết các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có họ hàng gần nhau hơn 
IV.Củng cố:(5’)
 - Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật?
 - Đặc điểm nào chứng tỏ lưỡng cư cổ và cá vây chân cổ có quan hệ họ hàng với nhau?
+ Câu hỏi “Hoa điểm 10”: Chứng minh chim cổ và bò sát có mối quan hệ họ hàng với nhau?
 V.Hướng dẫn về nhà:(1’) 
 - Học bài 
 - Đọc mục: Em có biết
 - Soạn bài mới
* Rỳt kinh nghiệm:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
 Nội dung Nuụng Dăm, ngày .... thỏng .... năm 2012
...........................................	 Kí DUYỆT CỦA TỔ CHUYấN MễN
..........................................
 Phương phỏp
...........................................
..........................................
Ngày soạn :
Ngày giảng:7A
 7B. 
Tiết 59 Đa dạng sinh học
A. Mục tiêu cần đạt
 1. Kiến thức:
 - HS thấy được sự đa dạng sinh học của động vật
 - HS thấy được sự thích nghi của động vật ở các môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
 3. Thái độ:
 - Yêu thích bộ môn
B.Chuẩn bị:
 - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ
 - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
C.Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: (1’) ss 7A.7B.
II. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật?
 - Đặc điểm nào chứng tỏ lưỡng cư cổ và cá vây chân cổ có quan hệ họ hàng với nhau?
III. Bài mới:: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1:(16’)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H57.1, thảo luận:
 + Đa dạng sinh học được biểu hiện bằng gì?
 + Vì sao ở đới lạnh vẫn có những động vật sinh sống? Nêu những ví dụ cho thấy sự thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh?
 HS đọc thông tin, quan sát, thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS 
* Hoạt động 2(17’)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát H57.2, thảo luận:
 + Hoàn thành bảng trang 187
 + Nêu đặc điểm giúp động vật thích nghi với môi trường đới nóng?
 + Giải thích vì sao số lượng loài động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng lại ít?
 HS thảo luận sau đó trình bày, nhận xét, bổ sung rồi rút ra kết luận.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS 
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
I. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường đới lạnh
 - Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài, sự đa dạng về loài lại được thể hiện bằng sự đa dạng về đặc điểm hình thái và tập tính từng loài
 - Sự đa dạng động vật ở đới lạnh có ít loài vì có những đặc điểm thích nghi với môi trường
II. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng
 - Các loài động vật sống ở môi trường đới nóng có những đặc điểm thích nghi như có chân dài mảnh, chân cao móng rộng không bị lún trong cát, bướu có chứa mỡ có thể chuyển đổi thành nước... 
IV.Củng cố(5’)
 - Trình bày đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng. Giải thích?
 - Khí hậu đới lạnh và đới nóng đã ảnh hưởng như thế nào đến số lượng loài động vật? Giải thích?
+ Câu hỏi “Hoa điểm 10”: Vì sao số lượng động vật ở đới nóng và đới lạnh lại ít?
V.Hướng dẫ về nhà:(1’) 
 - Học bài 
 - Đọc mục: Em có biết
 - Soạn bài mới
* Rỳt kinh nghiệm:
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
****************************
Ngày soạn :
Ngày giảng:7A
 7B. Tuần 32
Tiết 60 Đa dạng sinh học (tiếp)
A. Mục tiêu cần đạt
 1. Kiến thức:
 - HS thấy được sự đa dạng sinh học của động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa
 - HS thấy được lợi ích của đa dạng sinh học và nguy cơ suy giảm và việc cần bảo vệ đa dạng sinh học
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
 3. Thái độ:
 - Yêu thích bộ môn
B.Chuẩn bị:
 - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ, bảng phụ
 - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
C.Các hoạt động dạy học:
 I. ổn định tổ chức: (1’) ss 7A.7B.
 II. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng. Giải thích?
 - Khí hậu đới lạnh và đới nóng đã ảnh hưởng như thế nào đến số lượng loài động vật? Giải thích?
 III. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1 (11’)
- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận:
 + Giải thích vì sao trên đồng ruộng ở nhiều xã đồng bằng miền Bắc Việt Nam có thể gặp 7 loài rắn cùng chung sống với nhau mà không hề cạnh tranh với nhau?
 + Vì sao số lượng loài rắn phân bố ở một nơi lại có thể tăn

File đính kèm:

  • docgiao an sinh hoc 7 tu tuan 25 den het nam.doc