Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 57 đến 60
TIẾN HOÁ VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Dựa trên toàn bộ kiến thức đã học qua các ngành, các lớp nêu lên được sự tiến hóa thể hiện ở sự di chuyển, vận động cơ thể, ở sự phức tạp hóa trong các tổ chức của cơ thể, ở các hình thức sinh sản từ thấp lên cao.
2. Kỹ năng:
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn, bảo vệ ĐV
B. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng hợp tác trong hoạt động nhóm.
C. Phương pháp giảng dạy: Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm
D. Chuẩn bị giáo cụ
1. Giáo viên
- Tranh hình 54.1 SGK phóng to.
2. Học sinh:
- HS kẽ bảng SGK tr. 176
E. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.(1’)
2. Kiểm tra bài cũ(5’)
- Em hãy nêu sự tiến hoá về cơ quan di chuyển của giới động vật?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: (2’)Động vật không những tiến hoá về cơ quan di chuyển mà còn tiến hoá về tổ chức các cơ quan trong cơ thể vây sự tiến hoá đó thể hiện như thế nào? bài học hôm nay sẻ giúp các em biết điều đó.
chức cơ thể ở động vật có ý nghĩa gì? HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi II. SỰ PHỨC TẠP HOÁ TỔ CHỨC CƠ THỂ 4. Củng cố:(5’) - Hãy chứng minh sự phân hoá và chuyên hoá của hệ tuần hoàn và hệ thần kinh của động vật. 5. Dặn dò:(2’) - Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK - HS kẻ bảng 1 và 2 vào vở bài tập. Tiết: 58 Ngày soạn: ... / ... / ... TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Dựa trên toàn bộ kiến thức đã học qua các ngành, các lớp nêu lên được sự tiến hóa thể hiện ở sự di chuyển, vận động cơ thể, ở sự phức tạp hóa trong các tổ chức của cơ thể, ở các hình thức sinh sản từ thấp lên cao. 2. Kỹ năng: - Ph¸t triÓn kÜ n¨ng lËp b¶ng so s¸nh rót ra nhËn xÐt. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật đă3cj biệt trong mùa sinh sản. B. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng hợp tác trong hoạt động nhóm. C. Phương pháp giảng dạy: Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm D. Chuẩn bị giáo cụ 1. Giáo viên: - Tranh sinh sản vô tính ở trùng roi, thuỷ tức. - Tranh về sự chăm sóc con và trứng. 2. Học sinh: - HS kẽ bảng SGK tr. 176 E. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.(1’) 2. Kiểm tra bài cũ(5’) - Em nêu sự tiến hoá về tuần hoàn của giới động vật? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: (2’)Sinh sản là đặc điểm đặc trưng của sinh vật để duy trì nòi giống. Động vật có những hình thức sinh sản? Sự tiến hoá các hình thức sinh sản thể hiện như thế nào? b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trũ Nội dung kiến thức HĐ1: Tìm hiểu về hình thức sinh sản vô tính.(10’) GV: Yêu cầu nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi : + Thế nào là sinh sản vô tính? + Có những hình thức sinh sản vô tính nào ? HS: Cá nhân đọc tóm tắt trong SGK trả lời câu hỏi. HS trả lời cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến GV: Treo tranh một số hình thức sinh sản vô tính ở động vật không xương sống + Hãy phân tích các hình thức sinh sản ở thuỷ tức và trùng roi? + Tìm một số động vật khác có kiểu sinh sản giống như trùng roi? HS: Có thể kể tên các trùng amíp, trùng đế giày I. Sinh sản vô tính. - Sinh sản vô tính là không có sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái - Hình thức sinh sản: + Phân đôi cơ thể + Sinh sản sinh dưỡng bằng cách mọc chồi và tái sinh HĐ2: Tìm hiểu về sinh sản hữu tính(8’) GV: Yêu cầu nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi : + Thế nào là sinh sản hữu tính? + So sánh sinh sản hữu tính với sinh sản vô tính bằng cách hoàn thành bảng? HS: Đọc tóm tắt trao đổi nhóm. Đại diện nhóm lên ghi kết quả vào bảng cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung ý kiến GV: Từ nội dung bảng em rút ra nhận xét gì? II. Sinh sản hữu tính - Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đặc và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử - Sinh sản hữu tính trên cá thể đơn tính hay lưỡng tính HĐ3: Tìm hiểu về sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính.(12’) GV: Em hãy kể tên một số động vật không xương sống và động vật có xương sống sinh sản hữu tính mà em biết ? HS: Kể tên. GV: Hình thức sinh sản nào tiến hóa hơn. HS: Từ bảng nêu được sinh sản hữu tính là hình thức tiến hoá hơn GV: Một số động vật có cả cơ quan sinh dục đực và cái trên một cơ thể gọi là sinh lưỡng tính + Hãy cho biết giun đất và giun đũa cơ thể nào là lưỡng tính, phân tính và có hình thức thụ tinh ngoài hoặc thụ tinh trong ? HS: Trả lời GV: trong quá trình phát triển của sinh vật tổ chức cơ thể ngày càng phức tạp + Hình thức sính sản hữu tính hoàn chỉnh dần qua các lớp động vật được thể hiện như thế nào? HS: Nhớ lại các hình thức sinh sản của các loài động vật cụ thể mà em đã học GV: Tổng kết ý kiến của các nhóm thông báo đó là những đặc điểm thể hiện sự sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính. Kẻ sẵn bảng cho HS lên chữa bài cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến HS: Theo dõi bảng kiến thức chuẩn GV: Dựa vào bảng để trao đổi nhóm trả lời câu hỏi: + Thụ tinh trong ưu việt hơn so với thụ tinh ngoài như thế nào? +Sự đẻ con tiến hoá hơn so với đẻ trứng như thế nào? + Tại sao sự phát triển trực tiếp lại tíên bộ hơn so với phát triển dán tiếp? + Tại sao hình thức thai sinh thực hiện trò chơi học tập là tiến bộ nhất trong giới động vật? HS: trao đổi thảo luận nhóm hoàn thành câu trả lời GV: thông báo ý kiến đúng từ đó yêu cầu HS rút ra kết luận sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản III. Sự tiến hoá các hình thức sinh sản hữu tính * Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện: - Từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong - Đẻ nhiều trứng đẻ ít trứng đẻ con - Phôi phát triển có biến thái phát triển trực tiếp không có nhau phát triển trực tiếp có nhau thai - Con non không được nuôi dưỡng được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ được học tập thích nghi với cuộc sống 4. Củng cố:(5’) Hãy đánh dấu x vào câu trả lời đúng cho các câu trả lời đúng 1- Trong các nhóm động vật sau nhóm nào sinh sản vô tính a. Giun đất, sứa, san hô b. Thuỷ tức, đỉa, trai sông. c. Trùng roi, trùng amíp, trùng giày. 2. Nhóm động vật nào thụ tinh trong ? a. Cá, cá voi, ếch b. Trai sông, thằn lằn, rắn c. Chim, thạch sùng , gà 5. Dặn dò:(2’) - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Ôn các đặc điểm chung các ngành động vật đã học Tiết: 59 Ngày soạn: ... / ... / ... CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nªu ®îc mèi quan hÖ vµ møc ®é tiÕn hãa cña c¸c ngµnh, c¸c líp ®éng vËt trªn c©y tiÕn hãa trong lÞch sö ph¸t triÓn cña thÕ giíi ®éng vËt – c©y ph¸t sinh giíi ®éng vËt. 2. Kỹ năng: - Ph¸t triÓn kÜ n¨ng lËp b¶ng so s¸nh rót ra nhËn xÐt. 3. Thái độ: - Gi¸o dôc HS yªu thÝch m«n häc, kh¸m ph¸ tù nhiªn. B. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng hợp tác trong hoạt động nhóm. C. Phương pháp giảng dạy: Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm D. Chuẩn bị giáo cụ 1. Giáo viên: - Tranh s¬ ®å h×nh 56.1 SGK. C©y ph¸t sinh ®éng vËt. 2. Học sinh: - Xem trước bài. E. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.(1’) 2. Kiểm tra bài cũ(5’) - Em h·y nªu sù hoµn chØnh dÇn h×nh thøc sinh s¶n cña giíi ®éng vËt? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề:(2’) Chóng ta ®· häc qua c¸c ngµnh ®éng vËt kh«ng x¬ng sèng vµ ®éng vËt cã x¬ng sèng, thÊy ®îc sù hoµn chØnh vÒ cÊu t¹o vµ chøc n¨ng. Song gi÷a c¸c ngµnh ®éng vËt ®ã cã quan hÖ víi nhau nh thÕ nµo? b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Tìm hiểu bằng chứng mối quan hệ giữa các nhóm động vật(15’) GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát tranh hình 182 trả lời câu hỏi : + Làm thế nào để biết các nhóm động vật có mối quan hệ với nhau? + Đánh dấu đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ và đặc điểm của lưỡng cư cổ giống lưỡng cư ngày nay? + Đánh dấu đặc điểm chim cổ giống bò sát và chim ngày nay ? + Những đặc điểm giống và khác nhau đó nói lên điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật ? HS: Cá nhân đọc thông tin , quan sát các hình. Thảo luận nhóm theo các câu hỏi GV: nhận xét thông báo ý kiến đúng của các nhóm. Cho HS rút ra kết luận chung I. B»ng chøng vÒ mèi quan hÖ gi÷a c¸c nhãm ®éng vËt . - Di tÝch hãa th¹ch cña c¸c nhãm ®éng vËt cæ cã nhiÒu ®Æc ®iÓm gièng ®éng vËt ngµy nay. - Nh÷ng loµi §V míi ®îc h×nh thµnh cã ®Æc ®iÓm gièng tæ tiªm cña chóng. HĐ2: Tìm hiểu về cây phát sinh giới động vật.(15’) GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát tranh hình 182 trả lời câu hỏi : + Cây phát sinh động vật biểu thị điều gì ? +Mức độ quan hệ họ hàng được thể hiện trên cây phát sinh như thế nào? + Tại sao khi quan sát cây phát sinh lại biết được số lượng loài của nhóm động vật nào đó ? + Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng với ngành nào ? + Chim và thú có quan hệ với nhóm nào? HS: Cá nhân đọc thông tin , quan sát các hình. Thảo luận nhóm theo các câu hỏi . HS: đại diện nhóm trả lưòi câu hỏi cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến GV: ghi tóm tắt phần trả lời của nhóm lên bảng + Vì sao em lựa chọn đặc điểmđó ? HS: Trả lời II. C©y ph¸t sinh giíi ®éng vËt . - C©y ph¸t sinh ®éng vËt ph¶n ¸nh quan hÖ hä hµng gi÷a c¸c loµi sinh vËt. 4. Củng cố:(1’) - GV: Dùng tranh cây phát sinh động vật yêu cầu HS trình bày mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật - Nêu mối quan hệ họ hàng của chim và thú với bò sát ? 5. Dặn dò:(2’) - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ em có biết” - HS: kẻ phiếu học tập “ sự thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng “ vào vở bài tập. Ngày soạn: ... / ... / ... Chương VIII: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Tiết: 60 BÀI 57: ĐA DẠNG SINH HỌC A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nªu ®îc kh¸i niÖm vÒ ®a d¹ng sinh häc, ý nghÜa cña b¶o vÖ ®a d¹ng sinh häc 2. Kỹ năng: - Ph¸t triÓn kÜ n¨ng quan s¸t so s¸nh. KÜ n¨ng ho¹t ®éng nhãm. 3. Thái độ: - Gi¸o dôc HS yªu thÝch m«n häc, kh¸m ph¸ tù nhiªn. B. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: - Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp. - Kĩ năng lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng hợp tác trong hoạt động nhóm. C. Phương pháp giảng dạy: Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm D. Chuẩn bị giáo cụ 1. Giáo viên: - Tranh s¬ ®å h×nh 58.1, 58.2 SGK. T liÖu vÒ ®éng vËt ®íi nãng vµ ®íi l¹nh. 2. Học sinh: - HS kẽ bảng SGK tr. 176 E. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.(1’) 2. Kiểm tra bài cũ(5’) Dùa vµo ®©u ®Î thÊy ®îc nguån gèc cña ®éng vËt ? Nªu ®Æc ®iÓm ®Ó chøng minh chim thuéc b¾t nguån tõ bß s¸t? 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: (2’) GV: V× sao ®éng vËt ph©n bè mäi n¬i? HS: T¹o nªn sù ®a d¹ng. GV: Sự đa dạng đó được thể hiện như thế nào? Chúng ta sẻ cùng nhau tìm hiểu trong bài học hôm nay. b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng sinh học(10’). GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi : + Sự đa dạng sinh học thể hiện như thế nào ? + Vì sao có sự đa dạng về loài ? HS: Cá nhân đọc thông tin , quan sát các hình
File đính kèm:
- Sinh 7 tiet 57 60 theo chuan KTKN co KNS.doc