Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương trình giảng dạy cả năm - Trần Đức Kiên

Bài 4 : TRÙNG ROI

I) Mục tiêu

ã HS mô tả được cấu tạo trong, ngoài của trùng roi. Nắm được cách dinh dưỡng và cách sinh sản của chúng.

ã Hiểu được cấu tạo tập đoàn trùng roi và mối quan hệ nguồn gốc giữa DV đơn bào và động vật đa bào.

ã rèn kĩ năng tư duy áp dụng kiến thức ở bài thực hành.

ã GD ý thức học tập bộ môn.

II) Chuẩn bị

1) Giáo viên:

ã Tranh vẽ cấu tạo trùng roi sinh sản và sự tiến hóa của chúng

ã Tranh vẽ cấu tạo tập đoàn vôn vốc

ã Tiêu bản, kính hiển vi

2) Học sinh

3) Phương pháp: vấn đáp kết hợp quan sát và làm việc với SGK.

III) Hoạt động dạy học

1) ổn định lớp (1 phút)

2) Kiểm tra bài cũ:

3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng roi xanh

I) Mục tiêu

ã HS phân biệt được đặc điểm cấu tạo và lối sống của trùng biến hình và trùng giày.

ã HS hiểu được cách di chuyển, dinh dưỡng,sinh sản của trùng biến hình và trùng giày.

ã Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.

ã GD ý thức học tập bọ môn.

II) Chuẩn bị

1) Giáo viên: Tranh cấu tạo trùng biến hình và trùng giày

2) Học sinh

3) Phương pháp: nêu và giảI quyết vấn đề, kết hợp hoạt động nhóm

III) Hoạt động dạy học

1) ổn định lớp (1 phút)

2) Kiểm tra bài cũ:

3) Bài mới:

* Hoạt động 1:

I) MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS hiểu được trong số các loài ĐVNS có nhiều loại gây bệnh nguy hiểm trong đó có trùng kiết lị và trùng sốt rét.

- HS nhận biết được nơi kí sinh, cách gây hại từ đó rút ra các biện pháp phòng chống trùng kiết lị và trùng sốt rét.

2. Kĩ năng

 Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, kĩ năng hoạt động nhóm

3. Thái độ

 GD ý thức vệ sinh cơ thể và vệ sinh cộng đồng.

II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1) Giáo viên:

ã Tranh cấu tạo và vòng đời của trùng kiết lị và trùng sốt rét.

ã Tiêu bản trùng sốt rét và trùng kiết lị

2) Học sinh

3) Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm và làm việc với SGK.

III) HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1) ổn định lớp (1 phút)

2) Kiểm tra bài cũ:

3) Bài mới:

Hoạt động 1: TÌM HIỂU TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG RỐT RÉT.

I) Mục tiêu

1. Kiến thức

- HS nêu được đặc điểm chung của ngàng ĐVNS.

- Nhận biết được vai trò của ĐVNS và tác hại do ĐVNS gây ra

2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.

- Kỹ năng so sánh

3. Thái độ: GD ý thức học tập bộ môn, vệ sinh môi trường và kĩ năng.

II) Đồ dùng dạy - học

1) Giáo viên: Tranh vẽ ĐVNS

2) Học sinh: Kẻ bảng 1.2 vào vở

3) Phương pháp: Vấn đáp kết hợp quan sát và làm việc với SGK

III) Hoạt động dạy - học

1) Ổn định lớp (1 phút)

2) Kiểm tra bài cũ:3-4

3) Bài mới: 40 ĐVNS cá thể chỉ là một TB, song chúng có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người

 Hoạt động 1: ĐẶC ĐIỂM CHUNG.

- GV yêu cầu HS quan sát H1 số trùng đã học, trao đổi nhóm hoàn thành bảng 1 .

- GV kẻ sẵn bảng 1 để HS chữa bài

- GV cho các nhóm lên ghi kết quả vào bảng - Cá nhân tự nhớ lại kiến thức bài trước và quan sát hình vẽ.

- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến, hoàn thành nội dung bảng 1 .

- Đại diện các nhóm ghi kết quả vào bảng, nhóm khác bổ sung

- Đại diện nhóm trình bày đáp án, nhóm khác bổ sung. 1) Đặc điểm chung.

 

 

 

 

 

 

 

 

doc142 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương trình giảng dạy cả năm - Trần Đức Kiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
03/12(chiều)
33
7A
1
04/12/2010
34
 Tiết 29 Bài 28: thực hành:
xem băng hình về tập tính của sâu bọ
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
 - Thông qua băng hình HS quan sát, phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện trong tìm kiếm, cất giữ thức ăn, trong sinh sản và trong mối quan hệ giữa chúng với con mồi hoặc kẻ thù
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh
 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
 3. Thái độ:
 - Yêu thích bộ môn
* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 
 - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin khi đọc SGK , quan sát băng hình để tìm hiểu tập tính của sâu bọ
- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực trong nhóm , quản lí thời gian , đảm nhiệm trách nhiệm được phân công khi thảo luận
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến truớc tổ ,nhóm ,lớp 
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: - Chuẩn bị máy chiếu băng hình
 - HS: ôn lại kiến thức về ngành chân khớp, kẻ phiếu học tập
III. Phương pháp dạy học
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
- Tổ chức hoạt động nhóm 
IV. Tiến trình dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ:
 - Trình bày đặc điểm chung của lớp sâu bọ?
 - Nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ?
 2. Dạy học bài mới: 
Hoạt động 1:
- GV nêu yêu cầu của bài thực hành :
+ Theo dõi nội dung băng hình 
+ Ghi chép các diễn biến của tập tính sâu bọ
+ Có thái độ nghiêm túc trong giờ học
- GV phân chia các nhóm thực hành
Hoạt động 2: 
Học sinh xem băng hình (nếu có)
- GV cho HS xem lần thứ nhất toàn bộ đoạn băng hình.
- GV cho HS xem lại đoạn băng hình với yêu cầu ghi chép các tập tính của sâu bọ.
+ Tìm kiếm cất giữ thức ăn
+Sinh sản
+ Tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ
- HS theo dõi băng hình , quan sát đến đâu điền vào phiéu học tập đến đó.
- Với những đoạn khó hiểu HS có thể trao đổi trong nhóm hoặc yêu cầu GV chiếu lại.
Hoạt động 3:
Thảo luận nội dung băng hình(nếu có)
- GV dành thời gian để các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập của nhóm.
- GV cho HS thảo luận, trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên những sâu bọ quan sát đực 
+ Kể tên các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài
+ Nêu các cách tự vệ tấn công của sâu bọ 
+ Kể các tập tính trong sinh sản của sâu bọ
+ Ngoài những tập tính có ở phiếu học tập em còn phát hiện thêm những tập tính nào khác ở sâu bọ.
- HS dựa vào nội dung phiếu học tập trao đổi trong nhóm tìm câu trả lời.
- GVkẻ sẵn bảng gọi HS lên chữa bài
- Đại diện nhóm ghi kết quả trên bảng các nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV thông báo đáp án đúng, các nhóm theo dõi sửa chữa.
V.Củng cố:
GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS
Dựa vaó phiếu học tập GV đánh giá kết quả học tập của nhóm.
VI. Dặn dò:
Ôn lại toàn bộ ngành chân khớp .
Kẻ bảng tr.96,97 vào vở bài tập
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Lớp
Tiết (TKB)
Ngày dạy
sĩ số
Vắng
7B
2
4/12/(chiều)
31
7C
3
06/12/2010
33
7A
1
7/12/(chiều)
34
Tiết30 Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp
I. Mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần đạt
 1. Kiến thức:
 - HS trình bày được đặc điểm chung của ngành chân khớp
 - HS giải thích được tính đa dạng của ngành chân khớp
 - HS nêu được vai trò thực tiễn của ngành chân khớp
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh
 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
 3. Thái độ:
 - Yêu thích bộ môn
* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: 
 - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin khi đọc SGK , quan sát tranh ,ảnh để tìm hiểu ngành chân khớp cũng như vai trò của chúng trong thiên nhiên và đời sống con người
- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực trong nhóm , quản lí thời gian , đảm nhiệm trách nhiệm được phân công khi thảo luận
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến truớc tổ ,nhóm ,lớp ,kĩ năng ứng xử ,giao tiếp
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: - Chuẩn bị tranh vẽ H29.1 H29.6, bảng phụ
 - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. Phương pháp dạy học
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
- Tổ chức hoạt động nhóm 
IV. Tiến trình dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
Hoạt động 1:
Đặc điểm chung
- GV yêu cầu HS quan sát H29.1- 6 SGK và đoc các thông tin dưới hình→ lựa chọn các đặc điểm chung của ngành chân khớp.
- GV chốt lại bằng đáp án đúng : 1,3,4.
- HS làm việc độc lập với SGK 
- HS thảo luận trong nhóm đánh dấu vào ô trống những đặc điểm lựa chọn.
- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
1) Đặc điểm chung.
- Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ.
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động nhau
- Sự phát triển tăng trưởng gắn liền sự lột xác .
Hoạt động 2:
Sự đa dạng ở chân khớp
* GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 1 tr.96 SGK 
- GV kẻ bảng gọi HS lên làm 
- GV chốt lại bằng bảng chuẩn kiến thức
*GV cho HS thảo luận hoàn thành bảng 2 tr.97 SGK
- GV kẻ sẵn bảng gọi HS lên điền bài tập 
- GV chốt lại kiến thức đúng.
+ Vì sao chân khớp đa dạng về tập tính?
- Hs vân dụng kiến thức trong ngành để đánh dấu và điền bảng 1 
- 1 vài HS lên hoàn thành bảng lớp nhận xét bổ sung
* HS tiếp tục hoàn thành bảng 2 
- Một vài HS hoàn thành bảng lớp nhận xét bổ sung.
1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống:
2. Đa dạng về tập tính:
- Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môI trường khác nhau mà chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, môi tr]ờng sống và tập tính.
Hoạt động 3
vai trò thực tiễn
- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học liên hệ thực tế để hoàn thành bảng 3 SGK tr.97.
- GV cho HS kể tên các đại diện có ở địa phương mình.
- GV tiếp tục cho HS thảo luận
+ Nêu vai trò của chân khớp đối với tự nhiên và đời sống ?
- GV chốt lại kiến thức.
- HS dựa vào kiến thức của ngành và hiểu biết của bản thân, lựa chon những đại diện có ở địa phương điền vào bảng 3
- 1 vài HS báo cáo kết quả
- HS thảo luận trong nhóm nêu được lợi ích và tác hại của chân khớp 
 Vai trò thực tiễn.
- Lợi ích: Cung cấp thực phẩm cho con người, là thức ăn của động vật khác, làm nguồn thuốc chữa bệnh, thụ phấn cho cây trồng, làm sạch môI trường 
- Tác hại: Làm hại cây trồng, làm hại cho nông nghiệp, hại đồ gỗ tàu thuyền , là vật trung gian truyền bệnh
4. Củng cố:
đặc điểm nào giúp chân khớp phân bố rộng rãi 
Đặc điểm đặc trưng để nhận biết chân khớp 
Lớp nào trong ngành chân khớp có giá trị thực phẩm lớn nhất?
5. Dặn dò:
Học bài theo câu hỏi SGK 
---------------------------------------------------------------------------------------------
Lớp
Tiết (TKB)
Ngày dạy
sĩ số
Vắng
7B
2
4/12/(chiều)
31
7A
2
7/12/(chiều)
34
7C
5
09/12/2010
33
Chương VI: Ngành động vật có xương sống
Các lớp cá
 Tiết 31 Bài 31: Cá chép
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
 - Chỉ ra được sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của từng hệ cơ quan trong cơ thể và giữa cơ thể và môi trường nước 
- Trình bày được cấu tạo của đại diện (cá chép) . Nêu bật được đặc điểm động vật có xương sống thông qua cấu tạo và hoạt động của cá chép.
- HS nắm được vị trí cấu tạo các hệ cơ quan của cá chép
- HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo trong thích nghi đời sống ở nước
 - HS trình bày được đặc điểm đời sống của cá chép
 - HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng quan sát cấu tạo ngoài của cá
 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp.
 3. Thái độ:
 - Giáo dục ý thức học tập, Yêu thích bộ môn
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Chuẩn bị tranh vẽ, mô hình cá, bảng phụ
 - HS: Kẻ phiếu học tập vào vở
III. Phương pháp dạy học
- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan, giảng giải
- Tổ chức hoạt động nhóm 
IV. Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp?
 - Nêu vai trò thực tiễn của ngành chân khớp?
3. Bài mới:
Hoạt động 1
Đời sống của cá chép
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nội dung
- GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau:
+ Cá chép sống ở đâu: thức ăn của chúng là gì?
+ Tại sao cá chép là động vật biến nhiệt?
- GV cho HS tiếp tục thảo luận:
+ Đặc điểm sinh sản của cá chép ?
+ Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên đến hàng vạn?
+ Số lượng trừng cá nhiều như vậy có ý nghĩa gì?
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về đời sống cá chép .
- HS tự thu nhận thông tin SGK tr.102 thảo luận tìm câu trả lời.
+ Sống ở ao hồ sông suối 
+ Ăn động vật và thực vật
+ Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
-1-2 HS phát biểu lớp bổ sung
- HS giải thích được:
+ Cá chép thụ tinh ngoài, khả năng trứng gặp tinh trùng ít
+ ý nghĩa duy trì lòi giống
- 1-2 HS phát biểu lớp nhận xét bổ sung.
1) Đời sống cá chép.
Kết luận
- Môi trường sống: Nước ngọt.
- Đời sống: 
+ Ưa vực nước lặng
+ ăn tạp.
+ Là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản:
+ Thụ tinh ngoài, đẻ trứng.
+ Trứng thụ tinh→ phát triển thành phôi.
Hoạt động 2
 Cấu tạo ngoài
* Quan sát cấu tạo ngoài:
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu cá chép sống đối chiếu với h31.1 tr.103 SGK nhận biết các bộ phận trên cơ thể của cá chép .
- GV treo tranh câm cấu tọa ngoài, gọi HS trình bày 
- GV giải thích: Tên gọi các loại vây cá liên quan đến vị trí vây.
- GV yêu cầu HS quan sát cá chép đạng bơi trong nước, đọc kĩ bảng 1 lựa chọn câu trả lời .
- GV treo bảng phụ gọi HS lên điền trên bảng
- GV nêu đáp án đúng: 1B, 1C, 3E, 4A, 5G.
- 1 HS trình bày lại đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi lội.
* GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
+ Vây cá có chức năng gì?
+ Nêu vai trò từng loại vây cá?
- HS bằng cách đói chiếu giữa mẫu và hình vẽ→ ghi nhớ các bộ phận cấu tạo ngoài.
- Đại diện nhóm trình bày các bộ phận cấu tạo ngoài trên tranh.
- HS làm việc cá nhân với bảng 1 SGK tr.103 
- Thảo luận nhóm thống nhất đáp án 
- Đại diện nhóm điền bảng phụ các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS dọc thông tin SGK tr.103→ trả lời câu hỏi .
- Vây cá như bơi chèo giúp cá di chuyển trong nước.
2) Cấu tạo ngoài
a) Cấu tạo ngoài
- Kết luận: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi đời sống bơI lặn( như bảng 1 đã hoàn t

File đính kèm:

  • docSinh hoc 7 k1.doc