Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2009-2010

Tiết 38 THỰC HÀNH:

 QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA

ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỔ

 

 

1. Mục tiêu:

a. Về kiến thức: Nhận dạng các cơ quan trên mẫu mổ

Tìm những hệ cơ quan thích quan thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn

b. Về kỹ năng: Rèn kĩ năng thực hành, quan sát nhận xét, kỹ năng hoạt động nhóm

c. Về thái độ: Giáo dục thế giới quan khoa học, có thái độ ngiêm túc khi thực hành, yêu thích học tập bộ môn

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a. Chuẩn bị của giáo viên:

Giáo án, SGK

Mẫu ếch ngâm hoặc mẫu mổ sẵn đủ cho các nhóm

Mẫu mổ sọ hoặc mô hình não ếch

Mô hình hoặc tranh vẽ: bộ xương ếch

Tranh vẽ cấu tạo trong của ếch

b. Chuẩn bị của học sinh:

Chuẩn bị mỗi tổ một con ếch sống

Nghiên cứu trước nội dung thực hành

 3. Tiến trình bài dạy

 * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

Lớp 7A: .

 7B: .

 7C: .

a. Kiểm tra bài cũ: (Không)

Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật của các nhóm

* Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Tiết trước ta đã xét xong cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống. Vậy ếch có cấu tạo trong như thế nào, xét nội dung bài thực hành

b. Dạy nội dung bài mới

 Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu và chuẩn bị bài thực hành

 Mục tiêu: Học sinh nắm được yêu cầu và chuẩn bị bài thực hành

 Tiến hành: Họat động cá nhân

?

 

HSTB

 

 

 

?

 

HSTB

 

 

 

 

 

 

GV

 

 

 

 

?

 

HS

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

?

HSKG

 

 

 

 

HS

 

GV

 

 

 

 

 

 

 

?

 

 

HSTB

 

 

 

 

 

 

 

GV

 

 

HS

 

 

 

 

GV

 

 

HS

 

 

?

 

HSTB

 

 

?

 

HSTB

 

?

HSKG

 

?

 

 

HSK

 

 

?

 

 

 

HSKG

 

GV

 

 

 

HS Nghiên cứu thông tin SGK nêu yêu cầu của bài thực hành

Nhận dạng các cơ quan của ếch trên mẫu mổ

Tìm những cơ quan, hệ cơ quan thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn

Để thực hiện được yêu cầu đó cần chuẩn bị những phương tiện gì

Theo nội dung SGK

 

 

 

 

 

 

Yêu cầu học sinh quan sát mẫu bộ xương ếch đối chiếu hình 36.1 để xác định các xương trên mẫu mổ

Gọi học sinh xác định trên mẫu các phần của bộ xương

Cấu tạo bộ xương gồm mấy phần? Nêu cấu tạo của từng phần

Cấu tạo bộ xương gồm 3 phần:

Xương đầu gồm: xương hàm, xương hộp sọ

Xương thân: xương cột sống ( ếch chưa có xương lồng ngực)

Xương chi gồm xương chi trước và xương chi sau.

Xương đai gồm một đầu gắn với cột sống, một đầu gắn với xương cánh tay, xương cẳng, xương cổ, xương bàn và các xương ngón tay

Xương đai hông một đầu gắn với xương cột sống, một đầu gắn với xương đùi, xương cẳng chân, xương cổ chân, xương bàn và các xương ngón chân

Nêu chức năng của bộ xương ?

Là khung nâng đỡ cơ thể là nơi bám của cơ, giúp cho sự di chuyển

Tạo thành khoang bảo vệ não và tuỷ sống và các nội quan.

 

Lần lượt đại diện các nhóm lên chỉ trên mô hình các phần của xương

Nhận xét đánh giá

Yêu cầu cả lớp để mẫu vật ếch sống lên bàn và quan sát theo nhóm

Dùng tay miết nhẹ lên da ếch

Quan sát mặt trong của da ếch đã được lột sẵn

Kết hợp với quan sát tranh vẽ H36.1- Hệ mạch dưới da ếch

Nhận xét đặc điểm cấu tạo của da ếch, cấu tạo có gì phù hợp với lối sống của ếch

Da ếch luôn ẩm ướt

Mặt trong da có hệ mao mạch dày đặc

Da ếch ẩm ướt mặt trong có nhiều mao mạch máu đi đến-> dễ dàng thấm khí và thực hiện trao đổi khí qua da

Ếch trao đổi khí bằng da là chủ yếu, đã xuất hiện phổi xong cấu tạo phổi còn đơn giản nên hô hấp qua da là chủ yếu

Treo tranh: Cấu tạo trong của ếch đồng kết hợp đưa mẫu ếch mổ sẵn nhìn rõ các nội quan đủ cho 4 nhóm

Các nhóm quan sát trên mẫu mổ đối chiếu hình 36.2, 36.3 để xác định vị trí các nội quan

Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét bổ sung

Yêu cầu cả lớp nghiên cứu bảng “ Đặc điểm cấu tạo trong của ếch” thảo luận theo các nội dung trong phiếu học tập

Các nhóm trao đổi thảo luận, ghi chép nội dung thảo luận. Đại diện nhóm báo cáo kết quả

1. Hệ tiêu hoá của ếch có đặc điểm gì khác so với cá

Có lưỡi phóng ra bắt mồi

Dạ dày lớn, ruột ngắn, gan mật lớn, có tuyến tuỵ

2. Ếch hô hấp nhờ bộ phận nào? Bộ phận nào là chủ yếu

Xuất hiện phổi. Do cấu tạo phổi còn đơn giản nên ếch hô hấp qua da là chủ yếu

3. Tuần hoàn ếch có gì khác so với cá

Tim 3 ngăn, xuất hiện vòng tuần hoàn phổi. Máu đi nuôi cơ thể là máu pha

4. Quan sát mô hình bộ não ếch, xác định các phần của não ếch. So với cá có điểm gì khác

Gồm các phần như não cá. Nhưng não trước có thuỳ thị giác phát triển, tiểu não kém phát triển

5. Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo trong của ếch tìm những cơ quan thể hiện rõ sự thích nghi với đời sống mới chuyển lên cạn của ếch

Xuất hiện phổi và vòng tuần hoàn phổi

 

Giáo viên yêu cầu các nhóm làm báo cáo thu hoạch theo các nội dung đã quan sát

Vẽ và ghi chú các phần cấu tạo của bộ não ếch

Hoàn thành thu hoạch theo nhóm I.Yêu cầu (3 phút)

 SGKT116

 

 

 

II. Chuẩn bị (2 phút)

SGKT116

 

 

 

 

 

 

 

III. Nội dung (28 phút)

1. Bộ xương

 

 

 

 

 

- Cấu tạo bộ xương gồm 3 phần:

Xương đầu gồm: xương hàm, xương hộp sọ

Xương thân: xương cột sống (ếch chưa có xương lồng ngực)

Xương chi gồm xương chi trước và xương chi sau.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Chức năng của bộ xương:

Là khung nâng đỡ cơ thể là nơi bám của cơ, giúp cho sự di chuyển

Tạo thành khoang bảo vệ não và tuỷ sống và các nội quan.

 

2. Các nội quan

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Học bảng SGKT118

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

IV. Thu hoạch (7 phút)

 

doc202 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Chương trình học kỳ II - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng còn nước qua khe các tấm sừng ra ngoài.
Cá voi xanh được coi là thú lớn nhất hiện nay dài tới 33 mét, nặng tới 160 tấn
Cũng như dơi cá voi có khả năng phát ra siêu âm để phát hiện mồi và là tín hiệu để thông báo cho nhau khi phát hiện mồi hoặc khi gặp nguy hiểm cần sự hỗ trợ
Ngoài cá voi các đại diện khác như: cá heo (cá đen phin) cơ thể dài 1,5m có mõm kéo dài giống cái mỏ, là loài rất thông minh, thực hiện được các tiết mục xiếc
Để thấy đặc điểm khác nhau giữa bộ dơi và bộ cá voi cả lớp cùng quan sát hình vẽ dựa vào kiến thức đã học hoàn thành bài tập ở phần q SGK
Quan sát hình vẽ và ¢ hoàn thành bảng bằng cách lựa chọn những câu trả lời thích hợp để điền vào bảng
Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Bảng: So sánh cấu tạo ngoài và tập tính ăn giữa dơi và cá voi
Qua bảng vừa hoàn thành hãy so sánh đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính ăn của cá voi và dơi
Trình bày theo nội dung bảng
I. Bộ dơi (15 phút)
 Là thú có cấu tạo thích nghi với đời sống bay:
- Chi trước biến đổi thành cánh da
- Có màng cánh rộng phủ lông mao thưa, mềm mại
- Chân dơi yếu bám chặt vào cành cây
- Gồm dơi ăn quả và dơi ăn sâu bọ
II. Bộ cá voi (19 phút)
Thú thích nghi với đời sống bơi lặn:
- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn
- Cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày 
- Chi trước biến đổi thành vây bơi có dạng bơi chèo 
- Vây đuôi lớn nằm ngang
- Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc
- Đẻ con, nuôi con bằng sữa
- Đại diện: cá voi xanh, cá heo
c. Củng cố (4phút)
Học sinh đọc kết luận SGK
1. Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay?
2. Cá voi có đặc điểm gì thích nghi với đời sống bơi lặn
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1phút)
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc mục “ Em có biết” 
- Chuẩn bị trước bài: Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
_____________________________
Ngày soạn: 6/3/2010
 Ngày giảng
7A..............................
7B...............................
7C.............................
Tiết 52: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (Tiếp theo)
BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức:
Nêu được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn sâu bọ, bộ thú gặm nhấm và bộ thú ăn thịt
Phân biệt được những đặc điểm cơ bản của từng bộ 
b. Về kỹ năng:
Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết
Kỹ năng hoạt động nhóm
c. Về thái độ:
Giáo dục lòng yêu thích học tập bộ môn, có ý thức bảo vệ các loài thú ích
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a. Chuẩn bị của giáo viên:
Giáo án
Tranh vẽ phóng to: Đại diện của bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm , bộ ăn thịt
Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK
b. Chuẩn bị của học sinh:
Học bài cũ
Đọc trước nội dung bài mới
3. Tiến trình bày dạy
* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
Lớp 7A:
............................................................................................................................................
 7B:
........................................................................................................................................
 7C
.......................................................................................................................................
a. Kiểm tra bài cũ: (Miệng - 5 phút )
* Câu hỏi: Trình bày đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của cá voi. Tại sao không xếp cá voi vào lớp cá mà lại xếp vào lớp thú?
* Đáp án – Biểu điểm
Thú thích nghi với đời sống bơi lội:
Cơ thể hình thoi, lông tiêu biến, vây đuôi lớn nằm ngang 
(2điểm)
Chi trước biến đổi thành vây bơi chi sau tiêu giảm 
(2điểm)
Miệng không có răng hàm trên có nhiều tấm sừng lọc nước 
Hô hấp bằng phổi 
Đẻ con, nuôi con bằng sữa
(3 điểm)
- Cá voi có những đặc điểm thích nghi với đời sống bơi dưới nước nhưng vẫn xếp vào lớp thú vì: Chi trước biến thành vây song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi ở động vật có xương sống ở cạn
Sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa
(3 điểm)
Đối tượng: HSTB - Kh
* Đặt vấn đề vào bài mới: ( 1 phút ) Ở tiết trước chúng ta tìm hiểu về hai bộ thú với đời sống khác nhau là bộ dơi và bộ cá voi. Ngoài ra các bộ thú còn có đặc điểm thích nghi với chế độ ăn khác nhau. Đó là những đặc điểm nào bài hôm nay cô trò ta xét 3 bộ thú với 3 chế độ ăn khác nhau: bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt
b. Dạy nội dung bài mới: 
 Hoạt động 1: Tìm hiểu về bộ ăn sâu bọ
 Mục tiêu: Học sinh nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của bộ ăn sâu bọ thích nghi với chế độ ăn 
 Tiến hành: Họat động độc lập, kết hợp nhóm 
GV
?
HSTB
?
HSKG
?
HSTB
?
HSKG
GV
?
HSTB
GV
Hoạt động 2: Tìm hiểu về bộ gặm nhấm
Mục tiêu: Học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo của bộ gặm nhấm thích nghi với chế độ ăn thịt
Tiến hành: Hoạt động cá nhân
GV
?
HSTB
?
HSKG
?
HSTB
?
HSTB
?
HSKG
?
HSTB
?
HSKG
?
HSTB
GV
GV
?
HSTB
?
HSTB
?
HSTB
GV
?
HSKG
HSTB
?
HSTB
GV
HS
?
HSTB
GV
Yêu cầu học sinh nghiên cứu ¢ mục I SGK kết hợp quan sát hình 50.1 A, B, C
Nhận xét về chế độ ăn của sâu bọ?
Thích nghi với chế độ ăn sâu bọ 
Quan sát hình vẽ cho biết bộ ăn sâu bọ có đặc điểm nào thích nghi với chế độ ăn
Mõm kéo dài thành vòi ngắn
Bộ răng có các mấu nhọn
Bộ răng có nhiều răng, các răng đều nhọn (răng hàm cũng có 3 - 4 mấu nhọn ) dễ dàng cắn vỡ vỏ kitin sâu bọ.
Có đời sống đơn độc trừ thời gian sinh sản
Kể tên các đại diện của bộ ăn sâu bọ?
Đại diện: Chuột chũi, chuột trù
Quan sát hình vẽ cho biết 2 đại diện này có đặc điểm cấu tạo và tập tính khác nhau như thế nào?
Chuột chù có bộ răng đều và nhọn có tập tính đào bới đất, đám lá rụng tìm sâu bọ và giun đất, có tuyến hôi ở 2 bên sườn
Chuột chũi có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, chúng có chi trước ngắn, bàn tay rộng và các ngón to khoẻ để đào hang.
Nếu voi là thú ở cạn lớn nhất, nặng nhất thì loài thú ở cạn nhỏ nhất là con chuột chù tí hon sống ở nhiều nước châu Á và Phi dài khoảng 3,5 – 4,5cm, nặng trung bình 1,5g, Loài chuột chù thường gặp có kích thước lớn hơn. Chuột chù có ích vì chuyên ăn sâu bọ phá hoại mùa màng và một số động vật không xương sống khác. Chuột chù có mùi hôi do chất tiết ra từ tuyến da ở 2 bên thân chute đực. Mùi hôi này càng nồng nặc về mùa sinh sản giúp cho họ hàng nhà chuột chù nhận được nhau và phân biệt được giới tính của nhau. Vì vậy mới có câu “Hôi như chuột chù”
Chuột chũi sống ở trong đất có thân hình thoi thon tròn, đầu hình nón, bộ lông dày mượt, tai mắt nhỏ, ẩn dưới lông. Chi trước ngắn khỏe, bàn tay rộng nằm ngang so với cơ thể, có móng to khỏe để đào đất. Chuột chũi đào hang rất giỏi làm thành những đường hầm chằng chịt trong đất. Trong khi đi đuôi va chạm vào thành hầm nhờ những lông xúc giác mọc trên đuôi mà con vật nhận biết được đường đi
Ở Việt Nam có chuột chũi đuôi trắng ở trung du và miền núi, sống trong các rừng núi đất nương rẫy ven rừng
Với đặc điểm như vậy các loài trong bộ có vai trò gì?
Tiêu diệt sâu bọ có hại, cho bộ lông da quý. Nhưng chuột chù lại gây hại vì ăn các hạt cây rừng
Vừa rồi chúng ta đã nghiên cứu về bộ ăn sâu bọ. Vậy bộ gặm nhấm có đặc điểm gì để thích nghi, xét
Yêu cầu học sinh quan sát hình 50.2/SGK kết hợp nghiên cứu ¢ mục II
Qua đó nhận xét về số lượng loài và chế độ ăn của bộ gặm nhấm?
Có số lượng loài lớn nhất có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm
Dựa vào kiến thức đã học cho biết thế nào là kiểu ăn gặm nhấm
Bào nhỏ thức ăn bằng cách gặm khoét bằng răng cửa, nghiền nhỏ bằng răng hàm
Bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm ở những đặc điểm nào?
Thiếu răng nanh, răng của rất lớn, sắc và cách răng hàm một khoảng trống hàm
Ngoài đặc điểm bộ răng thích hợp với kiểu gặm nhấm, bộ còn có đặc điểm gì khác
Manh tràng nhỏ, thiếu nếp xoắn
Bán cầu não nhỏ, nhẵn, thiếu rãnh
Sinh sản nhanh, đẻ nhiều lứa, mỗi lứa có nhiều con. Đẻ con non yếu
Cùng kiểu ăn gặm nhấm, song bộ gặm nhấm khác bộ thỏ ở điểm nào?
Gặm nhấm: Có 1 đôi răng cửa, manh tràng nhỏ, thiếu nếp xoắn, bán cầu não nhỏ nhẵn
Thỏ: Có 2 đôi răng cửa (thêm 1 đôi răng cửa nhỏ ở sau đôi răng cửa chính). Manh tràng lớn nhiều nếp nhăn. Bán cầu não lớn
Do vậy thỏ không được xếp vào bộ gặm nhấm mà được xếp vào bộ thỏ
Kể tên một số đại diện của bộ gặm nhấm
Chuột đồng, chuột rừng, sóc, nhím
Quan sát hình vẽ kết hợp ¢ cho biết chuột đồng và sóc có đặc điểm và tập tính có gì khác nhau?
Chuột đồng: Mõm nhỏ, mắt to đen lông ngắn mềm, đuôi dài trụi lông song có vảy trơn mảnh thường sống ở nơi cao ráo, có tập tính đào hang sống theo đàn ăn tạp, đẻ nhiều nhanh, trưởng thành sinh dục sớm
Sóc: Có đuôi sù giữ thăng bằng khi nhảy, chuyền cành, mỗi bước nhảy tới 6 mét làm tổ trên cây bằng cành nhỏ, rêu lá. Đi theo đàn hàng chục con ăn quả hạt
Các loài thuộc bộ gặm nhấm theo em là có ích hay có hại
Một số ít có lợi: Nhiều loài đào đất ảnh hưởng tới cấu tạo đất. Một số loài có bộ lông quý khai thác da lông, một số loài khai thác thịt hoặc làm thuốc.
Đa số có hại cho nông nghiệp, lâm nghiệp vì ăn hại hoa màu, phá hoại vườn rau...
Để thấy được rõ hơn việc gây hại và vì sao chúng gây hại về đọc thêm mục “Em có biết”
Bộ thú nữa chúng ta đi tìm hiểu là bộ ăn thịt
Bộ ăn thịt có chế độ ăn như thế nào?
Có ~ 240 loài thích nghi với chế độ ăn thịt
Nêu những đặc điểm cấu tạo của thú thích nghi với chế độ ăn thịt 
Bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt: răng cửa ngắn sắc, răng nanh dài nhọn, răng hàm có mấu dẹp sắc 
Ngón chân có vuốt cong, dưới có nệm thịt êm 
Chi có cấu tạo phù hợp với lối săn mồi: các ngón chân có nệm thịt dày nên bước đi rất êm
Kể tên một số đại diện của bộ ăn thịt
Hổ, báo, sói
Cũng là thú ăn thịt nhưng báo, hổ, chó sói có đặc điểm gì khác nhau, yêu cầu cả lớp quan sát hình 50.3 D, E, G hoàn thành bài tập
Bài tập: Lựa chọn nội dung cột A phù hợp với cột B
A. Đại diện
B. Đặc điểm
1. Sói lửa
2. Hổ, báo
a. Săn mồi bằng cách rình mồi, vồ mồi vào ban đêm
b. Săn mồi bằng cách đuổi bắt vào ban ngày.
c. Hàm ngắn, khỏe răng có mấu dẹp sắc.
d. Hàm dài yếu, mấu răng không nhọn và sắc.
e. Chân sau cao hơn chân trước, vuốt chân co vào không bị cùn. Phát hiện mồi bằng thính giác, thị giác.
g. Vuốt cùn không co vào đước. 

File đính kèm:

  • docGiaoan sinh7 quyen2 năm học 09 -10.doc
Giáo án liên quan