Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 14 đến 17 - Năm học 2011-2012
I/ Mục đích
1/ Kiến thức
- Qua thí nghiệm HS tự phát hiện thân dài ra do phần ngọn
-Biết vận dụng cơ sơ khoa học cuả bấm ngọn tỉa cành để giải thích một số hiện tượng trong thực tế sản suất
2/ Kĩ năng
-Tiến hành thí nghiệm quan sát so sánh
3/ Thái độ
-Giáo dục lòng yêu thích thực vật,bảo vệ thực vật
II/ Chuẩn bị
-HS có kết quả thí nghiệm ở nhà
III/ Hoạt động dạy và học
1/ ổn định tổ chức: 1
2/ Kiểm tra bài cũ: 6
GV Thân cây gồm những bộ phận nào
HS ( thân hình trụ trên cây có các cành ,dọc thân và cành mang lá ,đỉnh
Thân và cành có chồi ngọn )
GV Trình bày sự khác nhau giữa chồi lá và chồi hoa
HS ( chồi lá mang mô phân sinh lá phát triển thành cành mang lá,chồi
Hoa mang mầm hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa)
3/ Bào mới 32
*Giới thiệu bài :
Trong thực tế khi trồng rau ngót thỉnh thoảng người ta thường cắt ngạng thân làm như vậy có tác dụng gì
Để trả lời câu hỏi ta nghiên cứu bài hôm nay
Hoạt động 1: Tìm hiểu thân cây dài ra như thế nào? 15
Mục tiêu: HS biết được thân cây đài ra do phần ngọn.
HĐGV và HS Nội Dung
-GV cho HS báo cáo nhanh kết quả thí nghiệm và ghi nhanh kết quả lên bảng
-HS thảo luận trả lời 3 câu hỏi SGK/46 kết hợp thông tin SGK/47với câu hỏi *
-So sánh chiều cao của cây ngắt ngọn với cây không ngắt ngọn
-HS khi bấm ngọn cây không cao nên được chất dinh dưỡng tập chung vào chồi lá và chồi hoa phát triển
- GV từ thí nghiệm trên em hãy cho biết thân cây dài ra do bộ phận nào
- HS trả lời và ghi nhớ kiến thức
1/ Sự dài da của thân
*Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
Hoạt động 2: Giải thích hiện tượng thực tế 17
Mục tiêu : Giúp học sinh giảI thích các hiện tượng thực tế ( cắt tỉa cành)
HĐGV và HS Nội Dung
HS nghiên cứu thông tin sgk thảo luận trả lời câu hỏi
Cho biết tại sao khi trồng đậu , cà chua trước khi cây ra hoa người ta không bấm ngọn chỉ tỉa cành
GV những loại cây nào thì bấm ngọn
-Cho ví dụ
HS trả lời và ghi nhớ kiến thức
Trồng cây lấy gổ , lấy sợi vì sao người ta không bấm ngọn chỉ tỉa cành?
-GV những loại cây nào thì tỉa cành
HS trả lời và ghi nhớ kiến thức
GV bấm ngọn tỉa cành có lợi gì
GV thờ kì nào của cây thì bấm ngon tỉa cành
HS trả lời
GV giải thích ( tuỳ loại cây , tuỳ mục đích sử dụng )
*GV cho HS đọc kết luận chung SGK/47 2/ Giải thích hiện tượng thực tế
-Bấm ngọn đối với cây lấy quả và hạt VD như đậu ,bông ,cà phê
-Tỉa cành đối với cây lấy gỗ VD như keo, xoan .
* bấm ngọn tỉa cành làm tăng năng suất cây trồng
ngọn a Rau muống c Đu đủ e Cây ổi b Rau cải d Hoa hồng g Cây mướp Đáp án a, d ,g 2 ) Đánh dấu x vào ô trống cho những cây không sử dụng biện pháp ngắt ngọn a Cây mây c Mồng tơi e Bí ngô b Xà cừ d Bằng lăng g Mía Đáp án a,b ,g 5. Hướng dẫn về nhà. 1’ Về nhà học bài trả lời câu hỏi SGK/47 Nghiên cứu bài cấu tạo trong của thân non kẻ phiếu học tập SGK/49 Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn:02.10.2011 Ngày giảng: 13.10.2011 Tiết 15 Bài 15: cấu tạo trong của thân non I/. Mục tiêu bài học 1/ Kiến thức: - HS nắm được đặc điểmcấu tạo trong của thân non so sánh với cấu tạo trong của rễ ( Miền hút ) - Nêu được những đặc điểm cơ bản cấu tạo của vỏ và trụ giữaphù hợp với chức năng của chúng 2/ Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát so sánh 3/ Thái độ - Giáo dục lòng yêu thích thiên nhiên ,bảo vệ cây II/. Chuẩn bị của GV và HS GV: Tranh : Cấu tạo trong của thân non Cấu tạo miền hút của rễ HS :Phiếu học tập III/. Hoạt động dạy- học 1/.ổn định tổ chức: 1’ 2/.Kiểm tra bài cũ : 6’ GV Bấm ngọn tỉa cành có lợi gì? những loại cây nào thì bấm ngọn? Những Loại cây nào thì tỉa cành? Cho ví dụ HS ( Bấm ngọn, tỉa cành để tăng năng suất cây trồng . Tuỳ từng loại cây mà bấm ngọn tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp .VD như đậu , bông ..) 3/. bài mới :32’ * Giới thiệu bài: Thân non của tất cả các loại cây là phần ở ngọn thân và ngọn cành thân non thường có màu xanh lục Cấu tạo trong của thân non như thế nào: Cấu tạo trong của thân non có những điểm gì giống và khác cấu tạo của rễ . Ta nghiên cứu bài hôm nay. Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của thân non 17’ Mục tiêu: HS biết được thân non của cây có cấu tạo như thế nào. Hoạt động của GV và HS Nội dung - HS nghiên cứu thông tin SGK/49 kết hợp quan sát H15.1 đọc phần chú thích xác định chi tiết 2 phần của thân non - GV Treo tranh gọi HS lên bảng chỉ tranh trình bầycấu tạo trong của thân non - HS ở dưới nhận xét bổ xung - GV cho HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập SGK/49 - Đại diện 1-2 nhóm HS trình bày đáp án nhóm khác bổ xung - GV đưa kiến thức chuẩn theo phiếu học tập -GV cho học sinh làm bài tập tam giác SGK/50 - Cấu tạo: Biểu bì Vỏ/ / \ Thịt vỏ:có diệp lục Gồm: mạch dây \ Bó mạch/ Trụ giữa/ \ mạch gỗ \ Ruột - Chức năng : +Biểu bì bảo vệ +Thịt vỏ dự trữ , quang hợp +mạch dây : vận chuyển chất hữu cơ +mạch gỗ vận chuyển nước +Ruột chứa chất dự trữ Hoạt động 2: Tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa thân non và rễ về cấu tạo. 15’ Mục tiêu: HS so sánh cấu tạo của thân non và rễ Hoạt động của GV và HS Nội dung GV:treo tranh 15.5 ; 10.1 HS: lên bảng chỉ cấu tạo thân non và rễ ?Tìm những điểm giống nhau giữa cấu tạo trong của rễ và thân ?Tìm những điểm khác nhau giữa cấu tạo trong của rễ và thân. 2/. So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ * Giống nhau: - Có cấu tạo bằng tế bào - Gồm các bộ phận vỏ(biểu bì , thịt vỏ) Trụ giữa (bó mạch , ruột ) * Khác nhau : - Rễ biểu bì có lông hút - Mạch gỗ và mạch dây xếp sen kẽ nhau - Thân Thịt vỏ có chất diệp lục Mạch gỗ ở trong , mạch dây ở ngoài Cấu tạo và chức năng của thân non Các bộ phận của thân non Cấu tạo từng bộ phận Chức năng từng bộ phận Biểu Vỏ gồm Thịt vỏ 1 vòng bó mạch Trụ giữa Ruột -Gồm 1 lớp tế bào trong suốt ,xếp sát nhau -Gồm 1 số tế bào lớn hơn , 1 số tế bào chứa chất diệp lục -Mạchrây: gồm những tế bào sống vách mỏng -Mạch gỗ :gồm những tế bào có vách hoá gỗ dày ,không có chất tế bào Gồm những tế bào có vách hoá mỏng -Bảo vệ bộ phận bên trong -Dự trữ và tham gia quang hợp -Vận chuyển chất hữu cơ Vận chuyển nước và muối khoáng - Chứa chất dự trữ 4/. Củng cố – Dặn dò 5’ 1/ GV gọi HS nên bảngSo sánh cấu tạo miền hút của rễ với cấu tạo trong của thân non trên tranh vẽ có điểm gì giống và khác nhau Đại diện 1 HS lên bảng trình bày HS ở dưới nhận xét bổ xung 2/ Hãy tìm câu trả lời đ úng về cấu tạo trong của thân non 1.2 Phần cỏ bao gồm a/ Vỏ gồm thịt và ruột b/ Vỏ gồm bỉêu bì và mạch rây Đáp án :c c/ Vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ 2.2 Vỏ có chức năng a/ Vận chuyển chất hưũ cơ c/ Dự trữ và tham gia quang hợp b/ Vận chuyển chất dự trữ d/ Bảo vệ các bộ phận bên trong e/ Cả c và d Đáp án : e 3.2 trụ giữa gồm có a/ Mạch gỗ và mạch rây xen kẽ nhau b/ Một vòng bó mạch và ruột c/ Biểu bì ,một vòng bó mạch và ruột d/ Tất cả các ý trên Đáp án:c 5/. Hướng dẫn về nhà 1’ 1/ Về nhà học bầi và trả lời câu hỏi SGK/50 2/ Nghiên cứu trước bài mới 5/. Rút kinh nghiệm giờ dạy: ..................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn:11.10.2011 Ngày giảng: 17.10.2011 Tiết 16 Bài 16: thân to ra do đâu I/. Mục tiêu bài học 1/ Kiến thức: - Qua thí nghiệm HS tự phát hiện và trả lời câu hỏi thân to ra do đâu - Phân biệt được dác và dòng . Tập xác định tuổi của cây qua việc đếm vòng gỗ hàng năm 2/ Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát ,so sánh nhận biết kiến thức 3/ Thái độ - Có ý thức bảo vệ thực vật II/. Chuẩn bị của GV và HS GV:- Sơ đồ cắt ngang của thân cây trưởng thành -Tranh ; cấu tạo trong của thân non HS: Ngiên cứu bài mới III . Hoạt động dạy học 1/. ổn định tổ chức: - ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số : 2/. Kiểm tra bài cũ: 5 GV: Gọi HS lên bảng chỉ trên tranh cấu tạo trong của thân non và cho biết chức năng của từng bộ phận HS: Trả lời và trình bày chức năng HS ở dưới nhận xét bổ xung 3/. bài mới : *Giới thiệu bài: Trong quá trình sống cây không những cao lên mà còn to ra . Vậy thân to ra nhờ bộ phận nào ? thân cây gỗ trưởng thành có cấu tạo ntn? Chúng ta nghiên cứu bài hôm nay. Hoạt động1: Tìm hiểu các tầng phát sinh của thân. Mục tiêu: HS hiểu được thân cây to ra được là do bộ phận nào của cây. Hoạt động của GV và Hs Nội dung GV: Treo tranh Cấu tạo trong của thân non và cấu tạo của thân trưởng thành GV? Cấu tạo trong của thân non khác thân trưởng thành như thế nào HS Phát hiện ở thân trưởng thành có tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ GV Hướng dẫn HS xác định 2 vị trí tầng phát sinh . Dùng dao khẽ cạo lớp vỏ mầu nâu bong ra để lộ phần màu xanh đó là tầng sinh vỏ . Tiếp tục dùng dao khứa sâu vào lớp gỗ khẽ tách lớp vỏ này ra lấy tay sờ lên phần gỗ thấy nhớt đó chính là tầng sinh trụ GV: Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi GV? Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào HS: Trả lời Vỏ cây to ra do sự phân chia các tế bào của mô phân sinh ở tầng sinh vỏ GV? Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào HS: Trả lời Trụ giữa to ra do sự phân chia tế bào của mô phân sinh ở trụ giữa GV? Thân cây to ra nhờ bộ phận nào HS: Trả lời và ghi nhớ kiến thức 1/ Tầng phát sinh 20’ - Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ giúp vỏ cây to ra - Tầng sinh trụ nằm giữa mạch dây và mạch gỗ giúp cho trụ giữa to ra. * Thân cây to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ Hoạt động 2: Tìm hiểu vòng gỗ hàng năm. Mục tiêu: Giúp HS xác định được tuổi thọ của cây thông qua vòng gỗ. Hoạt động của GV và HS Nội dung GV:Cho HS nghiên cứu thông tin SGK/51 kết hợp quan sát H16.2 và16.3SGK/52+53 trao đổinhóm trả lời câu hỏi GV? Vòng gỗ hàng năm là gì ? Tại sao có vòng gỗ sáng màu và vòng gỗ sẫm màu HS:Tầng sinh trụ tạo nhiều mạch gỗ to có thành mỏng xếp thàn1vòng dày màu sáng và ngược lại GV? Làm thé nào để đếm được tuổi của cây HS: Trả lời và ghi nhớ kiến thức 2/. Vòng gỗ hàng năm 8’ *Hàng năm cây sinh ra các vòng gỗ . Đếm số vòng gỗ ta có thể xác định tuổi của cây Hoạt động 3: Tìm hiểu dác và ròng Mục tiêu: Giúp HS hiểu được phần nào của thân cây người ta thường dùng nhiều trong sinh hoạt hàng ngày. Hoạt động của GV và HS Nội dung HS:Đọc thông tin quan sát H16.2 SGK/52trả lời câu hỏi GV? Thế nào là dác HS: Trả lời và ghi nhớ kiến thức GV? Thế nào là ròng HS: Trả lời và ghi nhớ kiến thức ( Phần bong ra là dác , phần cứng chắc là ròng ) GV? Khi làm cột nhà , làm trụ cầu , thanh tà vẹt ( đường ray tàu hoả ) người ta sẽ sử dụng phần nào của gỗ ? ( ròng ) 3/ Dác và ròng 8’ * Dác: Là lớp gỗ màu sáng ở phía ngoài , là tế bào mạch gỗ sống * Ròng: Là lớp gỗ màu thẫm gắn sắc hơn dác nằm phía trong 4/. Củng cố 3’ GV Cây gỗ to ra do đâu HS * Thân cây to ra nhờ tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ GV : Vì sao có một số cây cổ thụ thân rỗng mà vẫn sống được HS : Phần ròng bị phân huỷ do tiếp xúc với môi trường , vì là tế bào chết nên không ảnh hưởng đến sự sống của cây GV ? Có thể xác định tuổi của cây bằng cách nào *Hàng năm cây sinh ra các vòng gỗ . Đếm số vòng gỗ ta có thể xác định tuổi của cây GV Cho HS đọc kết luận chung SGK/52 và mục em có biết /53 GV: Mở rộng người ta chặt cây gỗ xoan ngâm xuống ao 1 thời gian có hiện tượng phần bên ngoài bong ra nhiều lớp mỏng còn phần cứng chắc Em hãy giải thích 5/.Hướng dẫn về nhà 1’ - Về nhà học bài trả lời câu hỏi SGK/52 - Nghiên cứu bài 17 “ Vận chuyển các chất trong thân” - Chuẩn bị các loại hoa màu trắng , mực màu cho bài sau Rút kinh nghiệm giờ dạy: Ngày soạn:11.10.2011 Ngày giảng:19.10.2011 Tiết 17 Bài 17: vận chuyển các chất trong thân I/. Mục tiêu bài học 1/ Kiến thức: - biết tiến hành thí nghiệm chứng minh nước và muối khoáng được vận chuyển từ rễ lân thân nhờ mạch gỗ .Các chất hữu cơ trong thân được vận chuyển nhờ mạch rây 2/ Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát phân tích so sánh 3/ Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II/. Chuẩn bị của GV và HS - GV Chuẩn bị trước với các loại hoa hồng hoa huệ, cành lá dâu , cành dâm bụt - HS Làm thí nghiệm theo nhóm ghi kết quả quan sát chỗ thân cây bị buộc dây thép - Kiến thức của bài Cấu tạo trong của thân non III/. Hoạt động dạy- học 1/.ổn định tổ chức: - ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số : 2/. Kiểm tra bài cũ 5p GV? Mạch gỗ có cấu tạo và chức năng gì HS : Mạch gỗ :gồm những tế bào có vách hoá gỗ dày ,không có chất tế bào -Chức năng Vậ
File đính kèm:
- sinh 6.doc