Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 1 đến 19

Bài 2 : Nhiệm vụ của sinh học

 I. Mục tiêu:

 1) Kiến thức:

 Biết: kể được 1 số vd thấy được sự đa dạng của sinh vật tạo thành 4 nhóm: Động vật, thực vật, vi khuẩn và nấm .

 Hiểu: phân biệt được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học.

 Vận dụng: cho vd các nhóm thực vật trong tự nhiên.

 2) Kỹ năng: rèn kỹ năng, quan sát so sánh cho hs.

 3) Thái độ: gdục lòng yêu thích lòng yêu thiên nhiên và bộ môn.

 II. Chuẩn bị:

 1) Tranh vẽ phóng to Hình 2.1 “Đại diện 1 số nhóm sinh vật trong tự nhiên”

 2) Bảng phụ ghi nội dung trang 7 sgk.

 III. Tiến trình lên lớp

 1) Ổn định tổ chức lớp : KTSS

 2) Kiểm tra bài cũ :

 Vật sống có những đđiểm gì khác vật không sống ?

 Vật sống: có sự TĐC với môi trường, lớn lên và sinh sản

 3) Bài mới : Sinh vật trong tự nhiên có rất nhiều loại đa dạng như: thực vật, động vật, vi sinh vật, Môn sinh nghiên cứu những vấn đề gì trong tự nhiên, chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay !

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng của sinh vật trong tự nhiên.

 Mục tiêu: mô tả được sv trong tự nhiên rất đdạng nhưng gồm 4 nhóm chính. :

Hoạt động của giáo viên Hđ của học sinh Nội dung

- Treo Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 7. Hướng dẫn học sinh cách thực hiện. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trong 5’hoàn thành bảng theo hdẫn.

- Có nhận xét gì về thế giới sinh vật và vai trò của chúng ?

- Treo Tranh vẽ phóng to hình 2.1.

- Hãy dựa vào sự phân tích trong bảng trên và thảo luận nhóm: , thử phân loại các nhóm sinh vật trong hình này ? và khi phân chia nhóm em đã dựa vào đặc điểm nào của sv ?

- Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung. - Quan sát gv hướng dẫn. thảo luận nhóm đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung.

- Đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung: thế giới sv rất đa dạng.

- Thảo luận nhóm đại diện pbiểu, nhóm khác bổ sung: phân loại thành 4 nhóm là: thực vật, động vật, vi khuẩn và nấm.

 I. Sinh vật trong tự nhiên:

 1. Sự đa dạng của thế giới sinh vật:

Thế giới sinh vật rất đa dạng. Chúng gồm những sv vừa có ích, vừa có hại cho con người.

 2. Các nhóm sinh vật trong tự nhiên:

- Sinh vật được chia thành 4 nhóm: thực vật, động vật vi khuẩn và nấm.

- Chúng sống ở nhiều môi trường khác nhau, có quan hệ mật thiết với nhau và với con người.

 

doc43 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tiết 1 đến 19, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ền hút, miền sinh trưởng, miền chĩp rễ. 
Tiến trình lên lớp 
 1.Ổn định tổ chức lớp : KTSS
 2.Kiểm tra bài cũ : 
KTBC: quá trình phân bào diển ra như thế nào ? tế bào ở đâu cĩ khả năng phân chia ? 
 Quá trình phân bào: hình thành 2 nhân; chất tế bào phân chia, vách tế bào ngăn đơi tế bào cũ ® 2 tế bào mới. Tế bào ở mơ phân sinh cĩ khả năng phân chia
 3. Bài mới
 Mở bài: Rễ cây giúp cây đứng vững trên mặt đất, giúp cây hút nước và muối khống. Các loại rễ cĩ giống nhau khơng ? mỗi rễ cây cĩ những miền nào ? 
Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại rễ.
Mục tiêu: phân biệt và cho ví dụ được các cây cĩ rễ cọc và rễ chùm. 
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
Nội dung
 K. tra các nhĩm ch.bị rễ cây. 
Treo Tranh vẽ ph.to hình 9.1
 + Thử phân loại các cây đem theo thành 2 nhĩm ? 
 + Đối chiếu với hình vẽ thử phân chúng thành 2 nhĩm A và nhĩm B ? 
 + Lấy một cây ở mỗi nhĩm ra quan sát và ghi lại đặc điểm của mỗi loại rễ ? 
Kiểm tra sự phân loại của các nhĩm hs. 
học sinh hoạt động cá nhân hồn thành bài tập điền từ trang 29, 30. 
 Các nhĩm đem cây đã chuẩn bị ra quan sát, hồn thành 3 câu hỏi theo hướng dẩn. 
Gv kiểm tra xong tiếp tục thảo luận nhĩm hàn thành bài tập điền từ. Đại diện pbiểu, nhĩm khác bổ sung. 
Rút ra kết luận rễ cọc -chùm. 
I. Các loại rễ: cĩ 2 loại: 
 Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ con. Ví dụ: cây bưởi, đậu, cải, 
Rễ chùm: gồm nhiều rễ con mọc từ gốc thân. Ví dụ: lúa, ngơ, tre,  
* Vẽ sơ đồ rễ cọc và rễ chùm: 
 Rễ cọc Rễ chùm 
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng các miền của rễ.
Mục tiêu: kể tên được 4 miền của rễ và nêu được chức năng từng miền. : 
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
Nội dung
 Treo tranh vẽ phĩng to hình 9.3 “ Các miền của rễ ”. Yêu cầu h.sinh đọc thơng tin mục 2. 
Hãy dáng tên các miền của rễ vào những chổ cho phù hợp trên tranh ? 
Nêu chức năng các miền của rễ ? 
Bổ sung hồn chỉnh nội dung. 
Quan sát tranh, đọc thơng tin, trao đổi nhĩm, đại diện lên dáng các mảnh bìa lên tranh, 
Nhĩm khác bổ sung. 
II. Các miền của rễ: cĩ 4 miền: 
Miền trưởng thành: cĩ chức năng dẩn truyền, 
 Miền hút: hấp thụ nước và muối khống, 
Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra, 
Miền chĩp rễ: che chở cho đầu rễ. 
4/Củng cố: Yêu cầu học sinh hồn thành bài 1: đại diện pbiểu, nhĩm khác bs. 
5/Hướng dẫn về nhà : đọc mục « Em cĩ biết » và xem trước nội dung bài tiếp theo. 
IV.Rút kinh nghiệm: 
	.	.	.
Tuần 5 :Tiết 9
Ns:
Nd: 
Bài 10 : Cấu tạo miền hút của rễ. 
I Mục tiêu :
 1.Kiến thức: + Biết: nêu được cấu tạo và chức năng miền hút của rễ. 
Hiểu: chỉ ra được đặc điểm cấu tạo và chức năng các bộ phận trong miền hút của rễ cĩ mối quan hệ nhau. 
Vận dụng: chỉ lên tranh nêu được cấu tạo và chức năng các bộ phận. 
Kỹ năng: rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, vẽ hình. 
Thái độ: giáo dục ý thức bảo vệ cây 
Chuẩn bị: 
 Tranh vẽ phĩng to Hình 10.1, 10.2 “Cấu tạo miền hút” trang 32 và hình 7.4 “Cấu tạo tế bào thực vật ” trang 24 sgk. 
 2/ Bảng phụ kẻ sẵn các bộ phận miền hút: Cột c.tạo và chức năng chừa trống. 
III. Các bước lên lớp 
 1.Ổn định tổ chức lớp : KTSS
 2.Kiểm tra bài cũ : 
 + Đặc điểm cấu tạo rễ cọc và rễ chùm ? Cho ví dụ ? 
Kể tên, nêu chức năng các miền của rễ ? 
Rễ cây cĩ 4 miền; miền trưởng thành, miền sinh trưởng, miền hút, miền chĩp rễ. Chức năng: dẩn truyền, sinh trưởng, hút, bảo vệ đầu rễ. 
 3.Mở bài: Chúng ta đã biết 4 miền của rễ và chức của nĩ. Miền hút là miền quan trong nhất. Tại sao ? Nĩ cĩ cấu tạo và chức năng như thế nào để hút được nước và muối khống hịa tan ? 
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của miền hút:
Mục tiêu: nêu được cấu tạo các bộ phận chính của miền hút. 
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
Nội dung
Treo Tr.vẽ ph.to hình 10.1 (che phần lơng hút); hướng dẫn học sinh cách quan sát từ ngồi vào trong “ Cấu tạo của miền hút ”. 
Cho đại diện 1 hs quan sát dưới KHV cấu tạo chung của miền hút. ( 6A) – chỉ trên tranh 
Hãy nx h.d miền hút sau khi qs ?
Hãy dùng các mảnh bìa lên đính lên bảng cấu tạo của miền hút ? (6A)
 Quan sát tìm hiểu cấu tạo miền hút theo gv hướng dẩn. 
Đại diện quan sát cấu tạo chung miền hút dưới KVH và nêu nx. 
Đdiện lên đính. 
 I. Cấu tạo của miền hút: 
Các bộ phận của miền hút 
Cấu tạo từng bộ phận:
Chức năng chính của từng bộ phận: 
 Biểu bì
Vỏ 
 Thịt vỏ ¾
Gồm một lớp tế bào hình đa giác xếp sát nhau. 
Bảo vệ các bộ phận bên trong rễ. 
Lơng hút là tế bào biểu bì kéo dài ra. 
Hút nước và muối khống hịa tan. 
Gồm nhiều lớp tế bào cĩ độ lớn khác nhau. 
Chuyển các chất từ lơng hút vào trụ giữa. 
 Mạch rây ¾
Bĩ mạch á 
 Mạch gỗ ¾ 
Trụ giữa 
 Ruột 
 Gồm những tế bào cĩ vách mỏng. 
Gồm những t.bào cĩ vách hĩa gỗ dày, ko cĩ chất tế bào. 
- Chuyển chât hữu cơ đi nuơi cây. 
- Chuyển nước và muối khống từ rễ lên thân, lá. 
Gồm những tế bào cĩ vách mỏng. 
Chứa chất dự trữ. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của miền hút:
Mục tiêu: hs kể ra được các chức năng chính của miền hút. : 
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
Nội dung
Treo Tranh vẽ phĩng to hình 10.2 và hình 7.4 (C.tạo tb tv) 
Y/c hs thảo luận nhĩm trong 5’ 3 câu hỏi đầu trang 33: 
 + C.t miền hút gồm mấy phần ? Nêu c.năng từng phần ? 
 + Vì sao nĩi mỗi lơng hút là 1 t.bào? Nĩ cĩ t.tại mãi khơng ? 
 + Qs H. 10. 2 và H. 7.4 rút ra nx sự giống và khác nhau giữa t.bào t.vật với tế bào lơng hút ? (6A)
 Hãy dùng các mảnh bìa lên đính lên bảng phần: chức năng của miền hút ? 
Quan sát tranh vẽ, đọc thơng tin, thảo luận nhĩm; đại diện pbiểu, nhĩm khác bổ sung. 
Quan sát, nghe các nhĩm khác bs. 
Đại diện các nhĩm lên gắn các mảnh bìa lên bảng theo yêu cầu của gv. 
Nhĩm khác nhận xét. 
II. Chức năng của miền hút: 
Biểu bì 
Thịt vỏ 
Mạch rây 
Mạch gỗ 
Ruột 
4/Củng cố: 
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 33 sgk. 
-Rễ cây cĩ vai trị quan trọng trong việc hút nước và muối khống vậy chúng ta cần làm gì bảo vệ cây xanh ?
5/Hướng dẫn về nhà : 
 + Các nhĩm làm bài tập để chuẩn bị cho bài sau (trang 33)
+ Đọc mục “Em cĩ biết” ; + Vẽ Sơ đồ chung Lát cắt ngang qua miền hút rễ
+ Làm thí nghiệm tr 34
IV.Rút kinh nghiệm: 
Tuần 5 :Tiết 10
Ns:
Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ
Mục tiêu: 
Kiến thức: 
Biết: quan sát , nghiên cứu kết quả thí nghiệm để xác định vai trị của nước, một số loại muối khống chính đối với cây. 
Hiểu: tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh mục đích nghiên cứu thí nghiệm mà sgk đề ra. 
Vận dụng: giải thích 1 số hiện tượng trong thiên nhiên liên quan đến nhu cầu nước và muối khống của cây. 
Kỹ năng: rèn kỹ năng quan sát, so sánh, vẽ hình, hoạt động nhĩm. 
Thái độ : Giáo dục yêu thích mơn học 
Chuẩn bị: 
Tranh vẽ : phĩng to Hình 11.1 thí nghiệm ở nhà :
Bảng phụ ghi nội dung bảng k.quả thí nghiệm trang 34 vả bảng trang 36 sgk
III. Các bước lên lớp 
 1.Ổn định tổ chức lớp : KTSS
 2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Vẽ sơ đồ chung “Cấu tạo miền hút của rễ” ? Chú thích ? 
+ Nêu cấu tạo và chức năng miền hút của rễ ? 
Cấu tạo – chức năng: vỏ (biểu bì, thịt vỏ); trụ giữa: bĩ mạch (mạch rây, mạch gỗ) và ruột. 
 3.Mở bài: Rễ cây giúp cây hút nước và muối khống. Vậy rễ cây hút nước và muối khống như thế nào ? 
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của cây:
Mục tiêu: dự đốn, g.th. được k.q t.n., rút ra k.luận về nh.cầu nước của cây. 
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
Nội dung
 Y/c hs đọc th.tin thí ngh.1. 
Bạn Minh làm thí nghiệm trên nhằm mục đích gì ? 
Hãy dự đốn kết quả thí nghiệm và giải thích ? 6A (điểm) 
Y/c h/s các nhĩm b/cáo k.quả thí n. làm ở nhà; gv treo bảng ghi k.quả thí n.; 
Qua thí n. này em rút ra được kết luận gì ? . 
Y/c h/s đọc th.tin mục ơ vuơng ; thảo luận nhĩm 5’ : 
 + Dựa vào k.quả thí nghiệm 1 và 2, em cĩ nx gì về nhu cầu nước của cây ? 
 + Hãy kể tên những cây cần nhiều và cây cần ít nước ? 6A
 + Vì sao c/cấp đủ nước, đúng lúc, cây sẽ sinh trưởng tốt, cho năng suất cao ? 
Đại diện đọc thơng tin thí nghiệm 1. 
Trao đổi nhĩm, đại diện pbiểu, nhĩm khác bổ sung.
Các nhĩm b/cáo k/quả thí ng. làm ở nhà, nx lượng nước chứa trong các bộ phận của cây. 
Thảo luận nhĩm ; rút ra kết luận qua 2 thí nghiệm trên. 
Đại diện pbiểu, nhĩm khác bổ sung. 
Nghe gv tĩm tắc rút ra kết luận. 
I. Cây cần nước và các loại muối khống: 
 1. Nhu cầu nước của cây: 
 a) Thí nghiệm: 
 Trồng cải vào 2 chậu đất A, B, tưới nước như nhau. 
Những ngày sau chỉ tưới nước ở chậu A, cịn chậu b thì khơng. 
Kết quả: chậu B cây chết. 
 b) Kết luận: 
Tấc cả các cây đều cần nước. 
Nhu cầu nước phụ thuộc: loại cây, giai đoạn sống, các bộ phận khác nhau của cây. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu muối khống của cây:
Mục tiêu: nêu được n/c các loại m/k chính với cây ở những gđ sống khác nhau 
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
Nội dung
 Treo Tranh vẽ phĩng to hình 11.1 và bảng phụ ghi nội dung lượng muối khống cần  
Y/c hs đọc thơng tin sgk, trao đổi nhĩm trả lời: 
 + Theo em bạn Tuấn làm thí n. trên để chứng minh điều gì ? 
 + Dựa vào thí n. trên em thử thiết kế 1 thí n. để g.thích về t/dụng của muối lân hoặc muối kali với cây trồng ? 
Yêu cầu học sinh đọc thơng tin sgk, thảo luận nhĩm: 
 + Em hiểu như thế nào về vai trị của m.khống đối với cây ? 
 + K.quả thí n. cùng với bảng số liệu giúp em kh.định điều gì? 6A
 + Hãy lấy vd chứng minh nh/cầu m.khống của các loại cây, các giai đoạn khác nhau trong chu kỳ sống của cây khơng giống nhau ? 6A
Nx, bs hồn chỉnh nội dung . 
Cá nhân quan sát , đọc thơng tin, đại diện phát biểu: 
 + Tuấn làm tn. để chứng minh cây cần muối đạm. 
 + Thí nghiệm
Thảo luận nhĩm, đại diện pbiểu, nhĩm khác bổ sung. 
Nghe gv thơng báo, Bổ sung hồn chỉnh nội dung. 
 2. Nhu cầu muối khống của cây: 
Cây cần nhiều loại muối khống. 
Cây cần nhiều những loại muối khống là: đạm, lân, kali. Nhu cầu các muối trên khơng giống nhau: ở các giai đoạn sống, loại cây khác nhau. 
Rễ cây chỉ hấp thụ được muối khống hịa tan trong nước. 
4/Củng cố: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1 ,2 ( 6A-3 sgk. )
5/Hướng dẫn về nhà : 
+Đọc mục “Em cĩ biết” và xem trước nội dung cịn lại của bài. 
IV .Rút

File đính kèm:

  • docsinh 6(1).doc