Giáo án Sinh học lớp 6 cực hay năm học 2010-2011

- GV cho HS kể tên một số: cây con, đồ vật ở xung quanh rồi chọn 1 cây, con đồ vật đại diện để quan sát

- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm theo câu hỏi:

+ Con gà cây đậu cần điều kiện gì để sống?

+ CáI bàn có cần ĐK giống như con gà và cây đậu để tồn tại không?

+ Sau một thời gian chăm sóc đối tượng nào tăng kích thước đối tượng nào không tăng kích thước

- GV chữa bài bằng cách gọi trả lời.

- GV cho HS tìm thêm một số ví dụ về vật sống và vật không sống

- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.

 

 

doc163 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 340 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học lớp 6 cực hay năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và chức năng của hoa.
Ngày soạn: / /  
Ngày dạy: / / 
I) Mục tiêu
Phân biệt được các bộ phận chính của hoa, các đặc cấu tạo và chưc năng của từng bộ phận. Giải thích được vì sao nhị và nhụy là những bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích tách bộ phận của thực vật.
GD ý thức bảo vệ thực vật, hoa.
II) Chuẩn bị
1) Giáo viên
Một số hoa: râm bụt, hoa bưởi, hoa loa kèn to, hoa cúc, hoa hồng.
Trnh ghép các bộ phận hoa, kính lúp, dao. 
2) Học sinh
Một số hoa giống của GV .
Kính lúp, dao lam.
3) Phương pháp
Sử dụng phương pháp thực hành kết hợp hoạt động theo nhóm
III) Hoạt động dạy học
1) ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Các bộ phận của hoa.
- GV cho HS quan sát hoa thật→ Xác định các bộ của hoa.
- GV yêu cầu HS đối chiếu H28.1 SGK tr.94, ghi nhớ các bộo phận của hoa.
- GV cho HS tách hoa để quan sát các đặc điểm về số lượng, mầu sắc, nhị, nhụy 
- GV có thể cho HS tìm đĩa mật
- GV cho HS trao đổi kết quả các nhóm chủ yếu là bộ phận nhị nhụy
- GV chốt lại kiến thức bằng cách treo tranh giới thiệu hoa, cấu tạo nhị nhụy.
- Gv gọi 2 HS lên bàn tách hoa loa kèn và hoa râm bụt còn các nhóm cũng tách 2 loại hoa này. Sau đó HS trình bày các bộ phận của hoa, HS khác theo dõi nhận xét.
- HS trong nhóm quan sát hoa bưởi nở, kết hợp với hiểu biết về hoa. Xác định các bộ phận của hoa.
- Một vài HS cầm hoa của nhóm mình trình bày , nhóm khác bổ sung nếu cần.
- HS trong nhóm tách hoa đặt lên giấy: đếm số cánh hoa, xác định màu sắc.
+ Quan sát nhị .
+ Quan sát nhụy
- Đại diện nhóm trình bày kết quả→ nhóm khác nhận xét bổ sung.
1) Các bộ phận của hoa.
-Hoa gồm các bộ phận: Đài, tràng, nhị, nhụy.
- Nhị gồm: CHỉ nhị và bao phấn ( Chứa hạt phấn).
- Nhụy gồm: Đầu, vòi, bầu nhụy,noãn trong bầu nhụy.
* Hoạt động 2: Chức năng các bộ phận của hoa.
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân. Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi SGK.
- GV gợi ý: Tìm xem TB sinh dục đực và TB sinh dục cái nằm ở đâu? chúng thuộc bộ phận nào của hoa? Có còn bộ phận nào của hoa chứa TB sinh dục nữa không?
- GV cho HS trong lớp trao đổi kết quả với nhau.
GV chốt lại kiến thức như SGV.
- GV giới thiệu thêm về hoa hồng và hoa cúc cho cả lớp quan sát.
- HS đọc mục□ SGK tr.95. quan sát lại bông hoa trả lời 2 câu hỏi SGK tr95.
Yêu cầu xác định được:
+ Tb sinh dục đực 
+ TB sinh dục cái
+ Đài tràng
- Một số HS trả lời, HS khác bổ sung
2) Chức năng các bộ phận của hoa.
- Đài tràng→ Bảo vệ bộ phận bên trong.
- Nhị, nhụy → Sinh sản duy trì nòi giống.
IV) kiểm tra- Đánh giá
GV cho HS ghép hoa và ghép nhi nhụy
V) Dặn dò 
Học bài trả lời câu hỏi SGK.
Làm bài tập SGK tr.95.
HS chuẩn bị:hoa bí, mướp, hoa râm bụt, hoa loa kèn, hoa huệ, tranh ảnh các loại hoa khác nhau.
Tiết33: Các loại hoa.
Ngày soạn: / /  
Ngày dạy: / / 
I) Mục tiêu
Phân biệt được 2 loại hoa: hoa đơn tính và hoa lưỡng tính. Phân biệt được 2 cách xếp hoa trên cây biết đ]ợc ý nghĩa sinh học của cách xếp hoa thành cụm.
Rèn kĩ năng quan sát, so sánh và hoạt động nhóm.
GD ý thức yêu thích thực vật, bảo vệ hoa và thực vật.
II) Chuẩn bị
1) Giáo viên
Một số mẫu vật hoa đơn tính và hoa lưỡng tính, hoa mọc đơn độc, hoa mọc thành cụm
Tranh ảnh về hoa
2) Học sinh
Mang đủ các hoa nhơ dặn ở tiết trước 
Kẻ bảng SGK tr.97 vào vở bài tập
Xem lại kiến thức về hoa.
3) Phương pháp
Sử dụng phương pháp thực hành kết hợp hoạt động theo nhóm
III) Hoạt động dạy học
1) ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
- GV yêu cầu các nhóm đặt hoa lên bàn để quan sát, hoàn thành cột 1,2,3 ở vở bài tập.
- GV yêu cầu HS chia hoa thành 2 nhóm 
- GV cho HS cả lớp thảo luận kết quả.
- GV giúp HS sửa bằng cách thống nhất cách phân chia theo bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
- GV yêu cầu HS làm bài tập dưới bảng SGK.
- GV cho HS hoàn thiện nốt bảng liệt kê
- Gv hỏi: Dựa vào bộ phận sinh sản chia thành mấy loại hoa 
- GV gọi 2 HS lên bảng nhặt trên bàn để riêng những hoa đơn tính và hoa lưỡng tính.
- Từng HS lần lượt quan sát các hoa của nhóm hoàn thành cột 1,2,3 trong bảng ở vở bài tập.
- HS tự phân chia hoa thành 2 nhóm→ viết ra giấy 
- một HS đọc bài của mình, HS khác chú ý bổ sung: Nhóm hoa có nhị, nhụy. Nhóm hoa có nhị hoặc nhụy.
- HS chọn từ thích hợp hoàn thành bài tập 1 và 2 SGK tr.97.
- HS tự điền nốt vào cột của bảng ở vở bài tập.
- Một vài HS đọc kết quả cột 4, HS khác góp ý .
1) Phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
- Có 2 nhóm hoa: 
+ Hoa đơn tính chỉ có nhị.
+ Hoa lững tính : Có cả nhị và nhụy.
* Hoạt động 2: Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách sắp xếp hoa trên cây.
- GV bổ sung thêm 1 số ví dụ khác về hoa mọc thành cụm: Hoa ngâu, hoa huệ, hoa phượng
- GV hỏi: Qua bài học trên em biết được điều gì?
- HS đọc mục thông tin □ quan sát H29.2 và tranh ảnh hoa sưu tầm để phân biệt 2 cách xếp hoa và nhận biết qua tranh hoặc mẫu.
- HS trình bày trước lớp, HS khác bổ sung.
2) Phân chia các nhóm hoa dựa vào cách sắp xếp hoa trên cây.
- Có 2 cách mọc hoa.
+ Mọc đơn độc .
+ Mọc thành cụm
IV) kiểm tra- Đánh giá
GV sử dụng câu hỏi 1,2,3 cuối bài.
V) Dặn dò 
Học bài trả lời câu hỏi SGK.
Sưu tầm hoa tranh ảnh về hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
Tiết34: Ôn tập học kì I
Ngày soạn: / /  
Ngày dạy: / / 
I) Mục tiêu
HS hệ thống lại kiến thức đã học, qua hệ thống các câu hỏi mà GV đã chuẩn bị sẵn.
Rèn kĩ năng phân tích so sánh, tổng hợp 
GD ý thức học tập bộ môn 
II) Chuẩn bị
1) Giáo viên
Hệ thống các câu hỏi phù hợp với trình độ HS
Bảng phụ
2) Học sinh
Ôn lại kiến thức đã học
3) Phương pháp
Sử dụng phương pháp vấn đáp kết hợp hoạt động theo nhóm
III) Hoạt động dạy học
1) ổn định lớp (1 phút)
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới:
* Hoạt động 1: Các câu hỏi trắc nghiệm
- GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã học, thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời ( GV chiếu câu hỏi lên màn hình )
* Đánh dấu + vào câu trả lời đúng trong các câu sau đây:
Câu 1: Trong các lá sau đây nhóm lá nào có gân song song:
Êa) lá hành, lá nhãn, lá bưởi.
Êb) Lá rau muống, là cải
Êc) Lá lúa, là mồng tơi, lá bí đỏ.
Êd) Lá tre, lá lúa, lá cỏ.
Câu 2: trong các lá sau đây, những nhóm lá nào thuộc nhóm lá đơn
Êa) Lá dâm bụt, lá phượng, lá dâu
Êb) lá trúc đào, lá hoa hồng, lá nốt
Êc) Lá ổi, lá dâu, lá trúc nhật
Êd) Lá hoa hồng, lá phượng, lá khế
Câu 3: Trong các bộ phận nào sau đây của lá; bộ phận nào là nơi xảy ra quá trình quang hợp?
Êa) Lỗ khí
Êb) Gân lá
Êc) Diệp lục 
- GV nghe phần trả lời của HS, nhận xét bổ sung thống nhất đáp án chung cho cả lớp.
- HS đọc các câu hỏi nhớ lại kiến thức đã học, trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời 
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi nhóm khác nhận xét bổ sung
Câu 1: Đáp án d
Câu 2: Đáp án đúng b
Câu3: Đáp án đúng c 
- HS nghe và ghi nhớ, sửa chữa nếu cần
* Hoạt động 2: Các câu hỏi tự luận 
- GV chiếu lên màn hình hệ thống câu hỏi
- GV yêu cầu HS nhớ laịi kiến thức đã học, thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời.
Câu 1: Lá có những đặc điểm bên ngoài và cách sắp xếp trên cây như thế nào giúp nó nhận được nhiều ánh sáng?
Câu2: Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào? Chức năng của mỗi phần là gì?
Câu 3: Vì sao hô hấp và quang hợp trái ngược nhau nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau?
Câu 4: Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây?
Câu 5: Có những loại lá biến dạng phổ biến nào? Chức năng của mỗi loại lá là gì?
Câu 6: Hãy nêu tên, đặc điểm và chức năng của những bộo phận chính ở hoa? Bộ phận nào là quan trọng nhất? Vì sao?
Câu7: Hãy viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp và phát biểu khái niệm quang hợp?
- GV nghe phần trả lời nhóm, nhận xét bổ sung 
- GV chiểu bảng kiến thức chuẩn 
- HS theo dõi câu hỏi 
- HS trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm, nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS theo dõi bảng kiến thức chuẩn, sửa chữa nếu cần
IV) kiểm tra- Đánh giá
GV nhận xét giờ ôn tập
V) Dặn dò 
GV dằn dò HS về nhà ôn tập tốt để tiết sau kiểm tra.
Tiết35: Kiểm tra học kì I
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS nắm được kiến thức cơ bản có hệ thống 
Rèn kĩ năng tư duy, kĩ năng phân tích tổng hợp khái quát hóa kiến thức.
GD ý thức tự giác, nghiêm túc, cẩn thận trong giờ kiểm trả.
B) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
Hệ thống câu hỏi phhù hợp với trình độ HS
2) Học sinh:
Ôn tập tốt kiến thức 
3) Phương pháp:
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, tự luận
C) Tiến trình lên lớp:
1) ổn định lớp ( 1 phút)
2) Kiểm tra :
 Đề bài:
A) Trắc nghiệm ( 4 Điểm)
Hãy đánh dấu Í vào ôÊ cho câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Không có cây xanh thì không có sự sống của sinh vật hiện nay trên trái đất, điều đó có đúng không? Tại sao?
Êa) Vì mọi sinh vật trên trái đất hô hấp đều cần ôxi do cây xanh tạo ra do sự quang hợp.
Êb) Vì thức ăn của động vật là cây xanh.
Êc) Vì conn người và hầu hết các loài động vật trên trái đất đều phải sống nhờ vào chất hữu cơ và khí ôxi do cây xanh tạo ra.
Câu 2: Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống nhanh nhất và tiết kiệm nhất vì:
Êa) Nguồn nguyên liệu dễ kiếm, rẻ tiền.
Êb) Tạo ra nhiều cây mời từ một mô.
Êc) Thực hiện trong một thời gian ngắn.
Êd) Cả a, b, c.
Câu 3: Hãy chọn các từ thích hợp trong các từ: Hoa đơn tính, hoa đực, hoa lưỡng tính, hoa cái để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
 - Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa có thể chia hoa thành 2 nhóm chính:
	+ Những hoa có đủ nhụy và nhị gọi là
	+ Những hoa thiếu nhụy hoặc nhị gọi là.
	– Hoa đơn tính chỉ có nhụy gọi là ..
	– Hoa lưỡng tính chỉ có nhị gọi là
B) Tự luận( 6 Điểm)
Câu 1: Hãy viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp và phát biểu khái niệm quang hợp.
Câu 2: Vì sao hô hấp và quang hợp trái ngược nhau nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau.
D) Củng cố:
GV thu bài nhận xét giờ kiểm tra
E) Dặn dò:
Đọc trước bài mới
F) Rút kinh nghiệm
Tiết36: Thụ phấn
Ngày soạn: //
Ngày dạy: // 
A) Mục tiêu bài học:
HS phát biểu được khái niệm thụ phấn. Nê

File đính kèm:

  • docGIAO AN SINH HOC 6 CUC HAY20102011doc.doc
Giáo án liên quan