Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 1

I. Mục tiêu:

Nắm được đặc điểm chung của cơ thể sống, biết so sánh, phân biệt giữa cơ thể sống và vật không sống.

Nêu được nhiệm vụ của môn sinh học, tóm tắt được chương trình sinh học 6

Nắm được đặcđiểm chung của thực vật.

II. Chuẩn bị

1. GV: Giáo án, tài liệu tham khảo

2. HS: Ôn lại kiến thức sinh học 6, SGK SH 6

III. Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra

3 Bài mới

1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG:

- GV: Nêu câu hỏi

- CH: Nêu những đặc điểm chỉ có ở cơ thể sống mà không có ở vật không sống ?

- HS: Nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi

- GV: Nhận xét rút kết luận:

 + Cơ thể sống có những đặc điểm khác với vật không sống là:

 + Cơ thể sống có sự trao đổi chất với môi trường (lấy các chất cần thiết và loại bỏ những chất thải ra khỏi cơ thể) thì mới tồn tại được

 + Cơ thể lớn lên và sinh sản được:

VD: TĐC: Thực vật hút nước và muối khoáng qua quá trình quang hợp thải ra môi trường khí oxi.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n được nhiều ánh sáng hơn.
3. Cấu tạo của phiến lá
- Cấu tạo lớp biểu bì: Gồm có lớp biểu bì trên và lớp biểu bì dưới có chức năng bảo vệ phần thịt lá ở bên trong. Cấu tạo của biểu bì là một lớp gồm nhiều tế bào trong suốt không màu (giúp ánh sáng chiếu xuyên vào phần thịt lá), có vách tế bào dày có chức năng bảo vệ.
Trong lớp biểu bì có chứa rất nhiều lỗ khí có tác dụng giúp thực vật trao đổi khí với môi trường bên ngoài, lỗ khí chủ yếu nằm ở mặt dưới của lá.
- Cấu tạo phần thịt lá: Là phần gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng có chứa nhiều lục lạp, lục lạp là chất thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ, các chất lục lạp tập trung ở măt trên của lá nhiều hơn do vậy mà phần mặt trên của lá có màu xanh thẫm so với mặt dưới của lá(những tế bào phần thịt lá ở mặt trên xếp dày hơn, chứa nhiều lục lạp hơn gọi là mô giậu còn tế bào phần thịt lá ở mặt dưới chứa ít lục lạp gọi là mô xốp) . Phần thịt lá có chức năng cơ bản là chế tạo chất hữu cơ cho cây. Xen kẽ giữa cáctế bào phần thịt lá là các bó gân lá thực hiện chức năng vận chuyển.
4. Biến dạng của lá: 
	- Biến đổi thành gai: XR
	- Thành tua cuốn: Đậu hà lan
	- Thành tay móc: Cành mây
	- Thành lá vảy: dong ta
	- Lá dự trữ chất hữu cơ: Hành
	- Lá bắt mối: Cây nắp ấm
4. Củng cố:
GV: Nhắc lại những nội dung trong tâm cần ghi nhớ (Cấu tạo của phiến lá phù hợp với chức năng quang hợp)
HS: Tóm tắt lại toàn bộ nội dung tiết học
5. Hướng dẫn học ở nhà
Ôn tập những nội dung đã học.
Một số hoạt động sinh lý của cây
Tiết 3: 
Hoạt động quang hợp
I. Mục tiêu:
Nêu được khái niệm về quá trình quang hợp.
Nắm được bản chất, vai trò và ý nghĩa to lớn của quá trình quang hợp đối với đời sống của thực vật và của sinh giới.
II. Chuẩn bị
1. GV: Giáo án, tài liệu tham khảo
2. HS: Ôn lại kiến thức sinh học 6, SGK SH 6
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra (không)
3. Bài mới
- GV: Giới thiệu khái niệm về quá trình quang hợp:
*.Khái niệm: Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời. Bản chất của quá trình quang hợp là sự khử CO2 thành hyđratcácbon với sự tham gia của năng lượng ánh sáng và các sắc tố của cây.
- GV: Nêu câu hỏi:
- CH: Nêu bản chất của quá trình quang hợp ? 
- CH: Cho biết vai trò, ý nghĩa cuae quá trình quang hợp /
- HS: Nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi
- GV: Nhận xét, kết luận chuẩn kiến thức:
1. Hoạt động quang hợp
- Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ nhờ năng lượng ánh sáng mặt trời. Bản chất của quá trình quang hợp là sự khử CO2 thành hyđratcácbon với sự tham gia của năng lượng ánh sáng và các sắc tố của cây.
	 	 6 CO2 + 6H2O DLas--> C6H12O6 + 6O2
 	 Cacbon + nước --> chất hưu cơ + oxi
2. ý nghĩa của quá trình quang hợp:
	Tạo ra năng lượng trong quá trình chuyển hóa và tích lũy năng lượng trên trái đất là cơ sở của trao đổi năng lượng của sinh giới là con đường duy nhất để biến năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học. Quang hợp là nguồn cung cấp chủ yêu các chất hữu cơ trên trái đất cho hoạt động sống của sinh vật và con người. Quang hợp còn có vai trò giúp trao đổi khí trên trái đất điều hòa khí hậu. Vì vậy mà lá cây được ví như một nhà máy chế tạo chất hữu cơ trong tự nhiên.
4. Củng cố:
GV: Nhắc lại những nội dung trong tâm cần ghi nhớ (Bản chất của quá trình quang hợp và ý nghĩa của nó).
HS: Tóm tắt lại toàn bộ nội dung tiết học
5. Hướng dẫn học ở nhà
Ôn tập những nội dung đã học.
Ngày giảng:........../........... Tuần 3 tháng 9 (3 tiết)
 Tiết 1: 
 hoạt động hô hấp và thoát hơi nước
I. Mục tiêu:
Nắm được bản chất quá trình hô hấp và thoát hơi nước của thực vật .
Nêu được ý nghĩa của hai hoạt động trên của cấy xanh.
II. Chuẩn bị
1. GV: Giáo án, tài liệu tham khảo
2. HS: Ôn lại kiến thức sinh học 6, SGK SH 6
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra (không)
3. Bài mới
- GV: Giới thiệu khái niệm về quá trình hô hấp và thoát hơi nước:
1. .Khái niệm: 
- Hô hấp là một hoạt động sinh lý quan trọng của thực vật nó quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ để giải phóng năng lượng phục vụ cho các hoạt động sống của cơ thể mà sản phẩm cuối cùng là H2O và CO2.- GV: Nêu câu hỏi:
- CH: Nêu bản chất của quá trình hô hấp và thoát hơi nước ? 
- CH: Cho biết vai trò, ý nghĩa của quá trình hô hấp và thoát hơi nước 
- HS: Nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi
- GV: Nhận xét, kết luận chuẩn kiến thức:
2. Hoạt động hô hấp
	Hô hấp là một hoạt động sinh lý quan trọng của thực vật nó quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ để giải phóng năng lượng phục vụ cho các hoạt động sống của cơ thể mà sản phẩm cuối cùng là H2O và CO2.
	- Cơ chế của hô hấp: 
 	C6H12O6 + 6O2 --> 6 CO2 + 6H2O + 674 Kcalo (E)
	Cây hô hấp suốt ngày đêm khi không có ánh sáng (khi quang hợp ngừng ở cây chỉ còn hiện tượng hô hấp). Mọi cơ quan của cây đều diễn ra quá trình hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với môi trường bên ngoài. Nhờ có hoạt động hô hấp mà cây mới phát triển bình thường.
3. Hoạt động thóat hơi nước.
	- Nước là một hợp chất quan trọng nhất trong mọi cơ thể sống là thành phẩn chủ yếu của chất nguyên sinh nó liên quan đến mọi hoạt động sống. Nhu cầu về nước của mỗi loại cây khác nhau cung khác nhau và ở cùng một cây ở những thời điểm khác nhau cũng khác nhau.
	- ý nghĩa của sự thoát hơi nước:
	Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên thân và lá. Sự thotá hơi nước còn có tác dụng làm cho lá được dịu mát để cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng. Tạo điều kiện cho quá trình trao đổi chất được thuận lợi thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển.
	- Quá trình thoát hơi nước của cây: Nước được hút vào cây nhờ lông hút ở rễ sau đó được chuyển qua thân lên lá rồi thoát ra môi trường bên ngoài qua các lỗ khí khổng của lá. 
	- Hoạt động của tế bào khí khổng: Khi ở tế bào thịt lá diễn ra quá trình biến đổi tinh bột thành đường thì làm tăng hoạt tính thẩm thấu dẫn đến tăng áp suất trương nước làm cho khí khổng mở - hơi nước thoát ra ngoài và ngược lại khí khổng đóng.
	- Ngoài khí khổng ra thì cutin của lá cũng tham gia vào quá trình thoát hơi nước đối với những cây ưa bóng.
4. Củng cố:
GV: Nhắc lại những nội dung trong tâm cần ghi nhớ
HS: Tóm tắt lại toàn bộ nội dung tiết học
5. Hướng dẫn học ở nhà
Ôn tập những nội dung đã học.
Tiết 2: sinh sản
I. Mục tiêu:
Nắm được một số hình thức sinh sản của thực vật .
Nêu được vai trò, ý nghĩa của các hình thức đó ?
II. Chuẩn bị
1. GV: Giáo án, tài liệu tham khảo
2. HS: Ôn lại kiến thức sinh học 6, SGK SH 6
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra (không)
3. Bài mới
- GV: Giới thiệu khái niệm về quá trình hô hấp và thoát hơi nước:
*.Khái niệm sinh sản: 
Sinh sản là một hiện tượng, một thuộc tính không thể thiếu ở bất kì một sinh vật nào để duy trì và phát triển nòi giống ở thực vật có 3 hình thức sinh sản : Sinh sản sinh dưỡng; sinh sản vô tính; sinh sản hữu tính
- CH: Sinh sản sinh dưỡng, sinh sản vô tính và hữu tính là gì ? 
- CH: Cho biết vai trò, ý nghĩa của các hình thức sinh sản đó ? 
- HS: Nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi
- GV: Nhận xét, kết luận chuẩn kiến thức:
1: Sinh sản sinh dưỡng
	Là hình thức sinh sản gặp cả ở thực vật bậc thấp và thực vật bậc cao, các cơ thể mới đực tạo ra từ các cơ quan dinh dưỡng của cơ thể mẹ được phân chia làm hai loại là tự nhiên và nhân tạo
1. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên:
	Là quá trình sinh sản không có sự tác động của con người ta thường gặp ở nhưng cây có hoa như sinh sản bằng thân bò; thân rễ; rễ củ; lá...
2. Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo:
	Có sự tác động của con người như hoạt động giâm cành, chiết cành, ghép cành, nhân giống vô tính trong ống nghiệm
bài 2: Sinh sản vô tính:
	Được thực hiện nhờ một loại tế bào đặc biệt gọi là bào tử, bào tử được hình thành trong túi bào tử, hình thức sinh sản này phổ biến ở thực vật bậc thấp như tảo, rêu
Bài 3; Sinh sản hữu tính
	Là sự kết hợp giữa hai loại tế bào của loài sinh sản có tính đực và tính cái khác nhau gọi là giao tử để tạo thành hợp tử rồi phát triển thành cơ thể mới.
1. Cấu tạo và chức năng của hoa:
	Cấu tạo của hoa gồm: Đài, tràng, nhị, nhụy trong đó dài, tràng tạo thành bao hoa bảo vệ nhị và nhụy. Tràng gồm nhiều cánh hoa có màu sặc sỡ. Nhị chứa các hạt phấn mang tế bào sinh dục đực. Nhụy có bầu nhụy chứa noãn mang tế bào sinh dục cái.
	Hoa thực hiện chức năng sinh sản nhờ hai bộ phận chủ yếu là nhị và nhụy.
2. Quá trình thụ phấn:
	Là giai đoạn đầu của quá trình sinh sản ở thực vật có hoa có sự tiếp xú giư0061 hạt phấn và đầu nhụy nhằm thực hiện chức sinh sinh sản, sự tiếp xúc này gọi là thụ phấn.
Thụ phấn có hai hình thức là: Tự thụ phấn và giao phấn
	- Tự thụ phấn: Là hiện tượng hạt phấn dơi xuống ngay đầu nhụy của chính hoa đó, xay ra ở hoa lưỡng tính khi nhị và nhụy chín cùng một thời điểm.
	- Giao phấn: Là hiện tượng hạt phấn của hoa này tiếp xúc với đầu nhụy của hoa khác xảy ra ở cả hoa đơn tính và hoa lưỡng tính.
3. Thụ tinh, kết hạt và tạo quả
	- Thụ tinh: Là sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái sau khi hạt phấn dơi vào bầu nhụy, hạt phán trương lên nảy mầm tạo thành ống phấn, ống phấn xuyên qua vòi nhụy đi vào bầu nhụy tạo điều kiện cho tế bào sinh dục đực đi theo ống phấn tiếp xúc với noãn (TBSD cái) và tạo thành hợp tử.
	- Kết quả và tạo hạt:
	Sau quá quá trình thụ tinh diễn ra thì hạt sẽ được hình thành từ noãn, noãn phát triển thành phôi, vỏ noãn phát triển thành vỏ hạt. Còn bầu nhụy sẽ biến đổi tạo thành quả chứa hạt.
4. Hạt và cấu tạo của hạt
	Hạt được phân loại làm hạt của cây một lá mầm và hạt cảu cây hai lá mầm:
Cấu tạo của hạt gồm: 
	- Vỏ hạt: Bao bọc ở bên ngoài có chức năng bảo vệ phôi ở bên trong
	- Phôi: Lá mầm; than mầm, chồi mầm, rễ mầm. 
	- Chất dinh dưỡng dự trữ: Đối với cây một lá mần có phôi nhũ là nơi chứa chất dinh dương dự trữ, với cây hai lá mầm chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở lá mầm.
*. Đặc điểm để phân biệt hạt một lá mầm và hai lá màm là dựa vào số lượng lá mầm của mỗi hạt để phân biệt.
	- Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm: Để hạt nảy màm được thuận lợi thì cần cu

File đính kèm:

  • docSH 6.doc