Giáo án Sinh học Lớp 10 - Tiết 43: Ảnh hưởng của các yếu tố vật lí đến sinh trưởng của vi sinh vật

GV: Nếu phải nuôi 1 chủng nấm men để thu sinh khối thì cần cung cấp cho chúng những gì?

HS: Cần cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết

? Ngoài các chất dinh dưỡng để vi sinh vật sinh trưởng còn cần điều kiện gì?

HS: Độ ẩm, nhiệt độ, pH

GV: Hệ thống bằng sơ đồ

Các nhất dinh dưỡng cần thiết

( Chất vô cơ, hữu cơ) Nhiệt độ, pH

 O2, N, C, năng lượng Chủng nấm men Độ ẩm

 Bức xạ

Yếu tố hoá học Yếu tố vật lí

GV đặt vấn đề: Vi sinh vật chịu ảnh hưởng của những yếu tố vật lí trên như thế nào để nó có thể tồn tại và phát triển. Có thể tận dụng chính các tác nhân vật lí đó để kìm hãm sinh trưởng của chúng được không Bài 41

I. Nhiệt độ

GV: Nghiên cứu SGK phần I Nhiệt độ ảnh hưởng ntn đến sinh trưởng của VSV?

HS:.

 

GV: Treo tranh H41 SGK phóng to yêu cầu học sinh chọn miếng bìa thích hợp ghép vào

HS:

GV: Căn cứ vào đâu Chia ra làm 4 nhóm VSV trên?

HS:

GV: Để hiểu rõ các nhóm vi sinh vật này-> Thống nhất lại bài tập ở nhà= Trả lời câu hỏi sau:

1. Nhóm sinh vật ưa lạnh

Nhiệt độ tối ưu?

Đặc điểm?

Nơi sống?

Đại diện?

HS:

 

2. Nhóm VSV ưa ấm

GV: Nhiệt độ tối ưu?

Đặc điểm:? Hãy lấy VD minh hoạ?

HS:

GV: Giới thiệu thêm 1 số VSV ưa ấm ở ĐV, TV, người ( có ích.có hại)

VSVở người: Gây bênh giang mai, lao, tả

1 số có lợi: VSV cộng sinh trong ruột già ngăn cản sự phát triển của các VSV gây hại khác.

VSV đất: Cố định đạm, phân giải chất hữu

VSV nước: Phân giải cacbohiđrat trong dầu mỏ sạch dầu loang trên biển.

 

Nơi sống?

Đại diện?

3. Nhóm VSV ưa nhiệt

GV: Nhiệt độ tối ưu?

 Đặc điểm?

Dựa vào đặc điểm này con người ứng dụng làm gì?:

HS:

GV:Nơi sống? Đại diện?

HS:

4. Nhóm VSV ưa siêu nhiệt:

Nhiệt độ tối ưu?

Đặc điểm?

Nơi sống?

Đại diện

 

 

 

 

 

 

GV: Dựa vào sự hiểu biết của mình với 4 nhóm VSV=>

? Muốn giữ thức ăn được lâu Làm gì? Tại sao

HS:

Bảo quản trong tủ lạnh để ức chế các vi khuẩn kí sinh. Hoặc đun sôi (VK không hoạt động được)

GV: Khi bảo quan thức ăn trong tủ lạnh cần chú ý điều gì?

HS: Chỉ nên làm đông lạnh thực phẩm khi còn rất tươi

Không nên để thực phẩm quá lâu trong tủ lạnh.

GV bổ sung: Thời gian cất thực phẩm trong tủ lạnh tuỳ loại:

+ Đối với sữa chua thì không vấn đề gì nếu còn hạn sử dụng

+ Thịt thái nhỏ, lòng trắng trứng sống không được cất trong tủ lạnh quá vài giờ

+ Các món canh, xúp (có thịt, rau ) chỉ để trong tủ lạnh khoảng 24h.

+ Đối với các món nấu khô (thịt, cá, gia cầm, rau) để trong khoảng 3 ngày ở nơi lạnh nhất trong tủ

+ Chuối, táo củ cải không chịu giữ lạnh lâu

? Tại sao cá biển giữ trong tủ lạnh dễ bị hỏng hơn cá sông.

HS:

II. Độ pH

GV: Phóng to hình IV - 3 Sách VSV các mức độ pH

? Độ pH là gì

? Độ pH có ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của VSV.

? Dựa vào phạm vi ảnh hưởng của pHphân chia VSV thành 3 nhóm phân biệt 3 nhóm đó.

HS:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV: Dựa vào sự khác nhau giữa 3 nhóm VSV trên hãy trả lời các câu hỏi lệnh trong SGK

? Hãy nêu 1 số vi khuẩn ưa axit trong thức ăn hàng ngày

HS:

? Trong tự nhiên nhiều vi khuẩn ưa trung tính tạo ra các chất thải có tính axit hay kiềm. Vậy mà chúng vẫn sinh trưởng bình thường trong môi trường đó? Vì sao?

HS: Vì chúng có khả năng điều chỉnh độ pH nội bào nhờ việc tích luỹ hoặc không tích luỹ H+

? Công nghệ xà phòng và 1 số chất tẩy rửa sử dụng 1 số enzim VSV. Các enzim này phải có đặc tính gì? Vì sao?

HS:

? Vì sao sữa chua không có VSV gây bệnh

HS: Sữa chua lên men đồng hình, pH thấp ức chế mọi VK kí sinh gây bệnh

 

 

 

II. Độ ẩm:

? Nước có vai trò như thế nào trong quá trình sinh trưởng của vi sinh vật?

HS: Chuyển hoá, hoà tan các chất

? Lượng nước trong môi trường ảnh hưởng như thế nào tới sinh trưởng của VSV

HS:

 

 

 

 

 

 

 

GV: Giải thích cho HS áp suất thẩm thấu:

+ âp suất cần thiết để làm ngưng quá trình thẩm thấu.

+Dung dịch có nồng độ càng cao âp suất thẩm thấu càng lớn.

=> âp suất phụ thuộc vào nồng độ chất tan và nhiệt độ, không phụ thuộc vào bản chất của chất tan

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi lệnh trong SGK

HS: TB không bị vỡ do áp suất thẩm thấu nội bào tăng do có thành tế bào bảo vệ.

GV bổ sung: Đối với 1 số ĐVNS thì sử dụng không bào co bóp để bơm nước ra khỏi té bào chống lại áp suất thẩm thấu

? Gia đình em thường bảo quản thực phẩm ntn. Hãy vận dụng kiến thức đê giải thích?

HS: Dùng đường ướp hoa quả, muối ướp thịt cáVK là tác nhân gây hư hỏng thực phẩm vì thế khi sát muối lên thịt cá,ướp hoa quả vào đường làm áp suất thẩm thấu tăng cao, rút nước trong tế bào vi khuẩn làm cho tế bào bị chết hoặc không hoạt động nên không có khả năng phân giải thực phẩm.

GV: Vì sao thức ăn chứa nhiều nước lại dễ bị nhiễm khuẩn?

HS: Độ ẩm cao tạo điều kiện cho VK hoạt động

GV: Bảo quản hạt giống bằng cách nào?

GV: Vì sao sống trong môi trường ẩm thấp thiếu ánh sáng dễ bị mắc bệnh

IV. Bức xạ:

GV: Bức xạ có thể chia ra làm mấy loại. Chúng có ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của VSV?

HS:

GV: Trong thực tế người ta đã lợi dụng ảnh hưởng của bức xạ để tiêu diệt VSV có hại như thế nào.

GV: Tóm lại muốn kích thích sự phát triển của VSV có ích, kìm hãm sự phát triển của VSV có hại Phải làm gì?

HS:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

I Nhiệt độ:

 

 

 

 

 

 

 

- Ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học, sinh hoá học trong tế bào ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật

- Nhiệt độ tối ưu: VSV sinh trưởng mạnh nhất.

 4 nhóm VSV:

1. Nhóm VSV ưa lạnh:

- < 150C

- Đặc điểm: Các E, rbx, Pr hoạt động ở nhiệt độ thấp

- Nơi sống: Nam cực, Bắc cực, Đại dương

- Đại diện: Tảo đơn bào

2. Nhóm VSV ưa ấm:

- 20-400C

- Đặc điểm: Gây hư hỏng đồ ăn thức uống, gây bệnh cho người và động vật

- Nơi sống: Trong đất, nước, cơ thể người và động vật

- Đại diện: VSVTrong đất, nước, cơ thể người và động vật.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Nhóm VSV ưa nhiệt:

- 55-650C

- Đặc điểm: E và Rbx thích hợp ở nhiệt độ cao.

- Nơi sống: Đống phân ủ, đống cỏ khô tự đốt nóng, suối nước nóng

- Đại diện: VK , nấm , Tảo

 

4. Nhóm VSV ưa siêu nhiệt:

85- 1100C

- Đặc điểm: E và Pr không bị biến tính bởi nhiệt độ cao

- Nơi sống: Vùng biển nóng bỏng và đáy biển.

- đại diện: VK biển nóng

 

* Liên hệ: Sử dụng nhiệt độ cao để thành trùng, Nhiệt độ thấp để kìm hãm sinh trưởng của vi sinh vật có hại, nhiệt độ thích hợp để nuôi cấy VSV có ích.

 Bảo quản thức ăn trong tủ lạnh hoặc đun sôi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Độ pH:

- Là đại lượng đo độ axit hay độ kiềm tương đối. Giá trị pH được biểu hiện bằng sô từ 0-14.

Ảnh hưởng của pH đến sinh trưởng của VSV:

+ Tính thấm qua màng

+ Hoạt động chuyển hoá vật chất trong tế bào

+ Hoạt tính enzim

+ Sự hình thành ATP

 

- 3 nhóm VSV:

* Nhóm VSV ưa trung tính:

+ Độ pH thích hợp: 6-8

+ ảnh hưởng: Các ion H+ và OH- tăng hay giảm kìm hãm sự hoạt động của enzim trong tế bào

+ Đại diện: Đa số VK, ĐVNS.

* Nhóm VSV ưa axit:

+ 4-6

+ ảnh hưởng: ion H+ làm màng sinh chất của VSV vững chắc, không tích luỹ bên trong tế bào, pH nội bào gần trung tính

+ Đại diện: Số it VK, nấm, 1 số VK ở mỏ, suối nóng axit

* Nhóm VSV ưa kiềm:

+ >7

+ ảnh hưởng: Duy trì pH nội bào gần trung tính nhờ tích luỹ các ion H+ từ bên ngoài

+ Đại diện: VK hồ, VK đất kiềm.

 

* Liên hệ:

- VD: muối chua rau quả để ức chế VK gây thối.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. Độ ẩm:

- Nước là dung môi của các chất dinh dưỡng, là yếu tố hoá học tham gia vào các quá trình thuỷ phân các chất.

- Lượng nước trong MT ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật:

+ MT nước có nồng độ chất tan cao hơn trong nội bào( môi trường ưu trương) Nước bị rút ra bên ngoài TB sinh trưởng VSV bị kìm hãm.

+ Ngược lại (MT nhược trương) thì nước từ ngoài xâm nhập vào TBTB trương nước ảnh hưởng đến ST của VSV

+ Môi trường có nồng độ muối cao: VSV dựa vào ion Na+ duy trì thành tế bào. và màng SC nguyên vẹn. VSV tích luỹ ion K+trong TBC 1 số khác tích luỹ axit amin, glixêrin. để cân bằng áp suất thẩm thấu.

MT có nồng độ đường cao:Gây mất nước cho TB VSV, nâm men, nấm mốc lại sinh trưởng bình thường (VSV ưa thẩm thấu)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Liên hệ:

- Làm khô để bảo quản lương thực, thực phẩm.

 

 

 

 

IV. Bức xạ: ( SGK)

- Bức xạ ion hoá ( tia )

+ Tác dụng phá huỷ AD N của VSV

+ ứng dụng: Khử trùng thiết bị y tế, phòng thí nghiệm, bảo quản thực phẩm.

- Bức xạ không ion hoá ( tia tử ngoại):

+ Tác dụng kìm hãm sự tự sao, phiên mã của VSV

+ ứng dụng: Tẩy uế, khử trùng bề mặt các vật thể dịch lỏng.

 

 

 

 

doc10 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 820 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 10 - Tiết 43: Ảnh hưởng của các yếu tố vật lí đến sinh trưởng của vi sinh vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i diện?
HS:
2. Nhóm VSV ưa ấm
GV: Nhiệt độ tối ưu?
Đặc điểm:? Hãy lấy VD minh hoạ?
HS:
GV: Giới thiệu thêm 1 số VSV ưa ấm ở ĐV, TV, người ( có ích.có hại)
VSVở người: Gây bênh giang mai, lao, tả
1 số có lợi : VSV cộng sinh trong ruột già ngăn cản sự phát triển của các VSV gây hại khác.
VSV đất : Cố định đạm, phân giải chất hữu
VSV nước : Phân giải cacbohiđrat trong dầu mỏà sạch dầu loang trên biển.
Nơi sống?
Đại diện?
3. Nhóm VSV ưa nhiệt
GV: Nhiệt độ tối ưu?
 Đặc điểm?
Dựa vào đặc điểm này con người ứng dụng làm gì?:
HS:
GV:Nơi sống? Đại diện?
HS:
4. Nhóm VSV ưa siêu nhiệt:
Nhiệt độ tối ưu?
Đặc điểm?
Nơi sống?
Đại diện
GV: Dựa vào sự hiểu biết của mình với 4 nhóm VSV=> 
? Muốn giữ thức ăn được lâuà Làm gì? Tại sao
HS:
Bảo quản trong tủ lạnh để ức chế các vi khuẩn kí sinh. Hoặc đun sôi (VK không hoạt động được)
GV: Khi bảo quan thức ăn trong tủ lạnh cần chú ý điều gì?
HS: Chỉ nên làm đông lạnh thực phẩm khi còn rất tươi
Không nên để thực phẩm quá lâu trong tủ lạnh.
GV bổ sung: Thời gian cất thực phẩm trong tủ lạnh tuỳ loại:
+ Đối với sữa chua thì không vấn đề gì nếu còn hạn sử dụng
+ Thịt thái nhỏ, lòng trắng trứng sống không được cất trong tủ lạnh quá vài giờ
+ Các món canh, xúp (có thịt, rau ) chỉ để trong tủ lạnh khoảng 24h.
+ Đối với các món nấu khô (thịt, cá, gia cầm, rau) để trong khoảng 3 ngày ở nơi lạnh nhất trong tủ
+ Chuối, táo củ cải không chịu giữ lạnh lâu
? Tại sao cá biển giữ trong tủ lạnh dễ bị hỏng hơn cá sông.
HS:
II. Độ pH
GV: Phóng to hình IV - 3 Sách VSV các mức độ pH
? Độ pH là gì
? Độ pH có ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của VSV.
? Dựa vào phạm vi ảnh hưởng của pHàphân chia VSV thành 3 nhómà phân biệt 3 nhóm đó.
HS:
GV: Dựa vào sự khác nhau giữa 3 nhóm VSV trên hãy trả lời các câu hỏi lệnh trong SGK
? Hãy nêu 1 số vi khuẩn ưa axit trong thức ăn hàng ngày
HS:
? Trong tự nhiên nhiều vi khuẩn ưa trung tính tạo ra các chất thải có tính axit hay kiềm. Vậy mà chúng vẫn sinh trưởng bình thường trong môi trường đó? Vì sao?
HS: Vì chúng có khả năng điều chỉnh độ pH nội bào nhờ việc tích luỹ hoặc không tích luỹ H+
? Công nghệ xà phòng và 1 số chất tẩy rửa sử dụng 1 số enzim VSV. Các enzim này phải có đặc tính gì? Vì sao?
HS:
? Vì sao sữa chua không có VSV gây bệnh
HS: Sữa chua lên men đồng hình, pH thấp ức chế mọi VK kí sinh gây bệnh
II. Độ ẩm:
? Nước có vai trò như thế nào trong quá trình sinh trưởng của vi sinh vật?
HS: Chuyển hoá, hoà tan các chất
? Lượng nước trong môi trường ảnh hưởng như thế nào tới sinh trưởng của VSV
HS:
GV: Giải thích cho HS áp suất thẩm thấu:
+ âp suất cần thiết để làm ngưng quá trình thẩm thấu.
+Dung dịch có nồng độ càng caoà âp suất thẩm thấu càng lớn.
=> âp suất phụ thuộc vào nồng độ chất tan và nhiệt độ, không phụ thuộc vào bản chất của chất tan
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi lệnh trong SGK
HS: TB không bị vỡ do áp suất thẩm thấu nội bào tăng do có thành tế bào bảo vệ.
GV bổ sung: Đối với 1 số ĐVNS thì sử dụng không bào co bóp để bơm nước ra khỏi té bào chống lại áp suất thẩm thấu
? Gia đình em thường bảo quản thực phẩm ntn. Hãy vận dụng kiến thức đê giải thích?
HS: Dùng đường ướp hoa quả, muối ướp thịt cáVK là tác nhân gây hư hỏng thực phẩm vì thế khi sát muối lên thịt cá,ướp hoa quả vào đường làm áp suất thẩm thấu tăng cao, rút nước trong tế bào vi khuẩn làm cho tế bào bị chết hoặc không hoạt động nên không có khả năng phân giải thực phẩm..
GV: Vì sao thức ăn chứa nhiều nước lại dễ bị nhiễm khuẩn?
HS: Độ ẩm cao tạo điều kiện cho VK hoạt động
GV: Bảo quản hạt giống bằng cách nào?
GV: Vì sao sống trong môi trường ẩm thấp thiếu ánh sáng dễ bị mắc bệnh
IV. Bức xạ:
GV: Bức xạ có thể chia ra làm mấy loại. Chúng có ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của VSV?
HS:
GV: Trong thực tế người ta đã lợi dụng ảnh hưởng của bức xạ để tiêu diệt VSV có hại như thế nào.
GV: Tóm lại muốn kích thích sự phát triển của VSV có ích, kìm hãm sự phát triển của VSV có hại ố Phải làm gì?
HS:
I Nhiệt độ:
- ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học, sinh hoá học trong tế bào àảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật
- Nhiệt độ tối ưu: VSV sinh trưởng mạnh nhất.
ố 4 nhóm VSV:
1. Nhóm VSV ưa lạnh:
- < 150C
- Đặc điểm: Các E, rbx, Pr hoạt động ở nhiệt độ thấp
- Nơi sống: Nam cực, Bắc cực, Đại dương
- Đại diện: Tảo đơn bào
2. Nhóm VSV ưa ấm:
- 20-400C
- Đặc điểm: Gây hư hỏng đồ ăn thức uống, gây bệnh cho người và động vật
- Nơi sống: Trong đất, nước, cơ thể người và động vật
- Đại diện: VSVTrong đất, nước, cơ thể người và động vật.
3. Nhóm VSV ưa nhiệt:
- 55-650C
- Đặc điểm: E và Rbx thích hợp ở nhiệt độ cao.
- Nơi sống: Đống phân ủ, đống cỏ khô tự đốt nóng, suối nước nóng
- Đại diện: VK , nấm , Tảo
4. Nhóm VSV ưa siêu nhiệt:
85- 1100C
- Đặc điểm: E và Pr không bị biến tính bởi nhiệt độ cao
- Nơi sống: Vùng biển nóng bỏng và đáy biển.
- đại diện: VK biển nóng
* Liên hệ: Sử dụng nhiệt độ cao để thành trùng, Nhiệt độ thấp để kìm hãm sinh trưởng của vi sinh vật có hại, nhiệt độ thích hợp để nuôi cấy VSV có ích.
ố Bảo quản thức ăn trong tủ lạnh hoặc đun sôi
II. Độ pH:
- Là đại lượng đo độ axit hay độ kiềm tương đối. Giá trị pH được biểu hiện bằng sô từ 0-14.
ảnh hưởng của pH đến sinh trưởng của VSV: 
+ Tính thấm qua màng
+ Hoạt động chuyển hoá vật chất trong tế bào
+ Hoạt tính enzim
+ Sự hình thành ATP
- 3 nhóm VSV:
* Nhóm VSV ưa trung tính:
+ Độ pH thích hợp: 6-8
+ ảnh hưởng: Các ion H+ và OH- tăng hay giảm kìm hãm sự hoạt động của enzim trong tế bào
+ Đại diện: Đa số VK, ĐVNS.
* Nhóm VSV ưa axit:
+ 4-6
+ ảnh hưởng: ion H+ làm màng sinh chất của VSV vững chắc, không tích luỹ bên trong tế bào, pH nội bào gần trung tính
+ Đại diện: Số it VK, nấm, 1 số VK ở mỏ, suối nóng axit
* Nhóm VSV ưa kiềm:
+ >7
+ ảnh hưởng: Duy trì pH nội bào gần trung tính nhờ tích luỹ các ion H+ từ bên ngoài
+ Đại diện: VK hồ, VK đất kiềm.
* Liên hệ:
- VD: muối chua rau quả để ức chế VK gây thối.
III. Độ ẩm:
- Nước là dung môi của các chất dinh dưỡng, là yếu tố hoá học tham gia vào các quá trình thuỷ phân các chất.
- Lượng nước trong MT ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật:
+ MT nước có nồng độ chất tan cao hơn trong nội bào( môi trường ưu trương)à Nước bị rút ra bên ngoài TBà sinh trưởng VSV bị kìm hãm.
+ Ngược lại (MT nhược trương) thì nước từ ngoài xâm nhập vào TBàTB trương nước ảnh hưởng đến ST của VSV
+ Môi trường có nồng độ muối cao: VSV dựa vào ion Na+ duy trì thành tế bào. và màng SC nguyên vẹn. VSV tích luỹ ion K+trong TBC 1 số khác tích luỹ axit amin, glixêrin.. để cân bằng áp suất thẩm thấu.
MT có nồng độ đường cao:àGây mất nước cho TB VSV, nâm men, nấm mốc lại sinh trưởng bình thường (VSV ưa thẩm thấu)
* Liên hệ:
- Làm khô để bảo quản lương thực, thực phẩm.
IV. Bức xạ: ( SGK)
- Bức xạ ion hoá ( tia )
+ Tác dụng phá huỷ AD N của VSV
+ ứng dụng: Khử trùng thiết bị y tế, phòng thí nghiệm, bảo quản thực phẩm.
- Bức xạ không ion hoá ( tia tử ngoại):
+ Tác dụng kìm hãm sự tự sao, phiên mã của VSV
+ ứng dụng: Tẩy uế, khử trùng bề mặt các vật thể dịch lỏng.
Củng cố 
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Màng sinh chất của vi khuẩn ưa lạnh bị vỡ khi ở nhiệt độ?
A. O0C B. -2O0C C. O0C à 2O0C * D. Trên 2O0C
Câu 2: Màng sinh chất của vi khuẩn ưa lạnh vẫn duy trì trạng thái bán lỏng nhờ chứa: A. Nhiều enzim *B. Nhiều axit không no
C. Prôtêin vận chuyển chất dinh dưỡng D. Các ribôxôm
Câu 3:ở ngăn giữ thực phẩm trong tủ lạnh thường có nhiệt độ 40C ± 10C. ở nhiệt độ này các vi khuẩn kí sinh sẽ:
A. Sinh trưởng tối ưu B. Sinh trưởng bình thường
*C. Bị ức chế D. Chết
Câu 4: Đa số vi sinh vật sống trong cơ thể người và gia súc thuộc nhóm:
A. Nhóm ưa lạnh B. Nhóm ưa ấm *C. Nhóm ưa ấm D. Nhóm ưa siêu nhiệt
Câu 5: Đa số các vi sinh vật đất vi sinh vật nước vi sinh vật gây hư hỏng đồ ăn thức uống. sẽ chết khi:
A. ở trong tủ lạnh có nhiệt độ 30C à 50C B. Khi ở nhiệt độ 300C
C. Khi ở nhiệt độ 400C * D. Đun sôi có nhiệt độ trên 900C
Câu 6: Khi vi sinh vật sống trong môi trường có nhiều đường muối thì:
*A. Nước bên trong tế bào đi ra bên ngoài gây hiện tượng co nguyên sinh và sinh trưởng bị kìm hãm.
B. Nước từ bên ngoài đi vào bên trong tế bào
C. Nước từ trong tế bào vẫn duy trì ở mức bình thường do cấu trúc đặc trưng của màng tế bào không để mất hoặc thừa nước.
D. Vi sinh vật chết
Bài tập về nhà ( Câu hỏi cuối bài, đọc phần em có biết, chuẩn bị bài mới)
Câu 1:
Câu 2:
 Do nấm mốc là loại VSV ưa axit và hàm lượng đường cao. Trong dịch bào của rau quả thường có hàm lượng axit và đường cao, không thích hợp với VJ. Nhưng do hoạt động của nấm mốc, hàm lượng đường và sau đó là axit trong rau quả giảm, lúc đó VK mới có khả năng hoạt động gây hỏng rau quả.
Câu 3: 
VK là tác nhân gây hỏng thực phẩm ( thịt cá) vì thế khi xát muối lên thịt, cá làm cho áp suất thẩm thấu tăng cao rút nước trong TBVK làm TB bị chết. Vì vậy, muối là chất sát trùng có thể diệt và ức chế sự phát triển của VSV.
Câu 4:
Vì độ ẩm, nhiệt độ và một số tia trong ánh sáng mặt trời có tác dụng diệt VSV đặc biệt là ức chế sự phát triển của nấm mốc.
Phiếu học tập số 1
 I.Tìm hiểu các nhóm vi sinh vật ưa nhiệt:
1. Nghiên cứu SGK phần I trang 37 và cho biết nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của vi sinh vật?
2. Dựa trên phạm vi nhiệt độ ưa thích vi sinh vật được chia làm 4 nhóm. Nghiên cứu SGK phần I trang 137,139 hoàn thành PHT: ( hoàn thành trong 5 phút)
Nhóm vi sinh vật
Nhiệt độ tối ưu để sinh trưởng
Đặc điểm
Nơi sống
Đại diện
Ưa lạnh
Ưa ấm
Ưa nhiệt
Ưa siêu nhiệt
b. Dựa vào kết quả bài tập trên em hãy trả lời câu hỏi sau:
? Muốn giữ thức ăn được lâu chúng ta phải làm gì
? Tại sao cá biển giữ trong tủ lạnh dễ bị hỏng hơn cá sông	
Phiếu học tập số 2
 II. Tìm hiểu nhóm vi sinh vật ưa pH
1.Độ pH là gì? Độ pH ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của vi sinh vật? 
2. Dựa vào phạm vi ảnh hưởng của độ pH người ta phân chia VSV yhành 3 nhóm. Nghiên cứu SGK phần I trang 137,139 hoàn thành PHT: ( hoàn thành trong 5 phút)
Nhóm vi sinh vật
Độ pH thích hợp
ảnh hưởng
Đại diệ

File đính kèm:

  • docsinh.doc
Giáo án liên quan