Giáo án Sinh học 9 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu :

a) Kiến thức : - HS phát biểu được khái niệm chung về môi trường sống , nhận biết được các loại môi trường sống của sinh vật

 - Phân biệt được nhân tố sinh thái : nhân tố vô sinh , hữu sinh , con người

 - Nêu được khái niệm giới hạn sinh thái

b) Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát hình nhận biết kiến thức

 - Kĩ năng hoạt động nhóm , vận dụng kiến thức giải thích thực tế

 - Phát triển kĩ năng tư duy logich , khái quát hóa

c) Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

II. Chuẩn bị : - Tranh hình 41.1 SGK

 - Một số tranh ảnh khác về các sinh vật trong tự nhiên

III. Tiến trình :

1) Ổn định :

2) Bài dạy :

Mở đầu : Từ khi sự sống được hình thành , sinh vật đầu tiên xuất hiện cho đến nay thì sinh vật luôn có mối liên hệ với môi trường , chịu tác động từ môi trường , đó là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên ( 2 phút

doc5 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 9 - Tuần 22 - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iải thích thực tế 
 	 - Phát triển kĩ năng tư duy logich , khái quát hóa 
c) Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường 
II. Chuẩn bị : - Tranh hình 41.1 SGK 
 - Một số tranh ảnh khác về các sinh vật trong tự nhiên 
III. Tiến trình : 
Ổn định : 
Bài dạy : 
Mở đầu : Từ khi sự sống được hình thành , sinh vật đầu tiên xuất hiện cho đến nay thì sinh vật luôn có mối liên hệ với môi trường , chịu tác động từ môi trường , đó là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên ( 2 phút ) 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
NỘI DUNG
* HOẠT ĐỘNG I : Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật : ( 10 phút ) 
- Viết sơ đồ lên bảng : 
 Thỏ rừng 
+ Thỏ sống trong rừng chịu ảnh hưởng của các yếu tố nào ? 
à Tất cả các yếu tố đó tạo nên môi trường sống của thỏ 
+ Môi trường sống là gì ? 
- Cho HS hoàn thành bảng 41.1 SGK tr.119 + quan sát các tranh hình đã chuẩn bị 
+ Sinh vật sống trong những môi trường nào ? 
- Có rất nhiều môi trường khác nhau nhưng chúng thuộc 4 loại môi trường 
* HOẠT ĐỘNG II ; Tìm hiểu các nhân tố sinh thái của môi trường : ( 13 phút )
+ Thế nào là nhân tố vô sinh ? 
+ Thế nào là nhân tố hữu sinh ? 
- Cho HS hoàn thành bảng 41.2 SGK tr. 119 
+ Hãy nhận biết các nhân tố vô sinh và hữu sinh ? 
- Đánh giá hoạt động các nhóm , cho HS rút ra kết luận 
+ Phân tích những hoạt động của con người ? 
+ Trong 1 ngày ánh nắng mặt trời chiếu lên mặt đất thay đổi như thế nào ? 
+ Ở nước ta độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau ? 
+ Sự thay đổi nhiệt độ trong 1 năm diễn ra như thế nào ? 
- Cúng HS nêu nhận xét chung về tác động của nhân tố sinh thái 
* HOẠT ĐỘNG III ; Tìm hiểu giới hạn sinh thái : ( 10 phút ) 
+ Cá rô phi ở Việt Nam sống và phát triển ở nhiệt độ nào ? 
+ Nhiệt độ nào cá rô phi sinh trưởng và phát triển thuận lợi nhất ? 
+ Tại sao ngoài nhiệt độ 5 o C và 42o C thì cá rô phi sẽ chết ? 
- Các ví dụ : + Cây mắm biển sống và phát triển trong giới hạn độ mặn từ 0,36 % à 0,5% NaCl 
 + Cây thông đuôi ngựa không sống được nơi có nồng độ muối > 0,4% 
+ Từ các ví dụ trên em có nhận xét gì về khả năng chịu đựng của sinh vật với mỗi nhân tố sinh thái ? 
à Khái niệm ? 
+ Các sinh vật có giới hạn sinh thái rộng đối với tất cả các nhân tố sinh thái thì khả năng phân bố của chúng như thế nào ? 
+ Nắm được ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ? 
- Theo dõi sơ đồ , thảo luận nhóm , điền từ : Nhiệt độ , ánh sáng , độ ẩm , mưa thức ăn , thú dữ vào mũi tên 
- Đại diện phát biểu , các nhóm bổ sung 
- Từ sơ đồ à Khái quát khái niệm về môi trường sống 
- Dựa vào bảng 41.1 , kể tên các sinh vật và môi trường sống khác
- Khái quát thành 1 số loại môi trường cơ bản ( VD : Môi trường đất , nước . ) 
- Nghiên cứu thông tin SGK tr. 119 à nêu khái niệm 
- Quan sát sơ đồ về môi trường sống của thỏ , thảo luận nhóm , điền vào bảng 41.2 
- Đại diện các nhóm trình bày , nhóm khác bổ sung 
- Phân tích các tác động tích cực và tiêu cực 
- Thảo luận nhóm : 
+ Ánh sáng ban ngày tăng dần vào buổi trưa rồi lại giảm 
+ Mùa hè ngày dài hơn mùa đông 
+ Mùa hè nhiệt độ cao . mùa đông nhiệt độ xuống thấp 
+ Đại diện trình bày , nhóm khác bổ sung 
- Quan sát hình 41.2 SGK , thảo luận nhóm : 
 + Từ 5 o C à 42OC 
 + Từ 20O C à 35O C 
( khoảng cực thuận ) 
 + Vì quá giới hạn chịu đựng 
- Đại diện trình bày , nhóm khác bổ sung 
- Nhận xét : Mỗi loài chịu được 1 giới hạn nhất định với các nhân tố sinh thái 
- Sinh vật có giới hạn sinh thái rộng thường phân bố rông , dễ thích nghi 
- Gieo trồng đúng thời vụ , tạo điều kiện sống tốt cho vật nuôi và cây trồng 
I. Môi trường sống của sinh vật 
- Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật , bao gồm tất cả những gì bao quanh có tác động trực tiếp hay gián tiếp lên sự sống , phát triển , sinh sản của sinh vật 
- Các loại môi trường gồm : nước , trên mặt đất , không khí , trong đất và sinh vật 
II. Các nhân tố sinh thái của môi trường : 
- Nhân tố vô sinh : 
 + Khí hậu : Nhiệt độ , ánh sáng , gió 
 + Nước : Nước ngọt , nước mặn , nước lợ . 
 + Địa hình , thổ nhưỡng , độ cao , loại đất . 
- Nhân tố hữu sinh 
 + Nhân tố vi sinh vật : Các vi sinh vật , nấm , thực vật , động vật 
 + Nhân tố con người : Tác động tích cực ( cải tạo , nuôi dưỡng , lai , ghép  ) hoặc tác động tiêu cực ( săn bắn , đốt phá)
à Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay đổi theo từng môi trường và thời gian 
III. Giơí hạn sinh thái : 
Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với 1 nhân tố sinh thái nhất định 
4) Củng cố : ( 7 phút ) - Môi trường là gì ? 
 - Phân biệt nhân tố sinh thái 
 - Thế nào là giới hạn sinh thái ? Cho ví dụ ? 
5) Hướng dẫn học ở nhà : - Ôn bài , trả lời câu hỏi SGK 
 ( 3 phút ) - Ôn lại kiến thức sinh thái thực vật lớp 6 
 - Kẻ bảng 42.1 tr.123 SGK vào vở 
Ngày soạn: 06 tháng 02 năm 2009 
 Tuần 22 – Tiết 44 
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG
LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT 
I. Mục tiêu : 
a) Kiến thức : - HS nêu được ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng đến các đặc điểm hình thái giải phẫu sinh lí và tập tính của sinh vật 
 - Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với môi trường 
b) Kĩ năng : - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm - Kĩ năng khái quát hóa và tư duy logich 
c) Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật 
II. Chuẩn bị : - Tranh hình SGK - Một số lá cây : lá lốt , vạn niên thanh , cây lúa . ; cây lá lốt trồng trong chậu để ngoài ánh sáng lâu 
III. Tiến trình : 
Ổn định : 
Kiểm tra : ( 8 phút )- Môi trường sống của sinh vật là gì ? Có những loại môi trường nào ? 
 - Nhân tố sinh thái là gì ? Nhân tố sinh thài bao gồm những nhóm nào ? Cho ví dụ 
Bài giảng : 
 	* Mở bài : Cho HS quan sát cây lá lốt trồng ngoài ánh sáng và cây lá lốt trồng trong bóng râm à Hãy nhận xét sự sinh trưởng phát triển của 2 cây này ? Vậy nhân tố ánh sáng ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng phát triển của sinh vật ? ( 5 phút ) 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
NỘI DUNG 
HOẠT ĐỘNG I : Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật : ( 10 phút )
- Nêu vấn đề : Ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái và sinh lí của cây như thế nào ? 
- Cho HS quan sát cây lá lốt , vạn niên thanh , cây lúa  à Nhận xét ảnh hưởng của ánh sáng đến hình thái và sinh lí của cây 
+ Giải thích cách xếp lá trên thân của cây lúa và cây lá lốt ? 
+ Sự khác nhau giữa 2 cách xếp lá này nói lên điều gì ? 
+ Người ta phân biệt cây ưa bóng và cây ưa sáng dựa vào tiêu chuẩn nào ? 
- Liên hệ :
Nghiên cưu SGK tr.122 , thảo luận nhóm , hoàn thành bảng 42.1 tr. 123 
- Đại diện nhóm trình bày , các nhóm khác bổ sung  
- Quan sát cây lá lốt và cây lúa : 
+ Cây lá lốt : lá xếp ngang nhận nhiều ánh sáng 
+ Cây lá lúa : Lá xếp nghiêng tránh tia nắng chiếu thẳng góc 
à giúp thực vật thích nghi với môi trường 
-Dựa vào khả năng thích nghi của chúng với các điều kiện chiếu sáng của môi trường
I. Aûnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật : 
- Ánh sáng ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí của thực vật như quang hợp , hô hấp và hút nước của cây 
- Nhóm cây ưa sáng : gồm những cây sống nơi quang đãng 
- Nhóm cây ưa bóng : Gồm những cây sống nơi có ánh sáng yếu , dưới tán cây khác 
 + Hãy kể tên cây ưa sáng và cây ưa bóng mà em biết ? 
 + Trong nông nghiệp , người nông dân đã ứng dụng điều này vào sản xuất như thế nào ? Có ý nghĩa gì ? 
* HOẠT ĐỘNG II: Aûnh hưởng của ánh sáng lên đời sống của động vật 
( 12 phút ) 
- Cho HS nghiên cứu thí nghiệm tr.123 SGK 
+ Ánh sáng có ảnh hưởng tới động vật như thế nào ? 
+ Kể tên những động vật thường kiếm ăn lúc chập choạng tối , ban đêm , buổi sáng sớm , ban ngày ? 
+ Tập tính kiếm ăn và nơi ở của động vật liên quan với nhau như thế nào ? 
- Mở rông : Gà thường đẻ trứng ban ngày ; vịt thường đẻ trứng ban đêm ; mùa xuân nếu có nhiều ánh sáng cá chép đẻ trứng sớm hơn  
à Em hãy rút ra kết luận về ảnh hưởng của ánh sáng đến động vật ? 
+ Trong chăn nuôi người ta có biện pháp kĩ thuật gì để tăng năng suất ? 
- 
à Trồng xen kẽ cây để tăng năng suất và tiết kiệm đất ( VD : Trồng đỗ dưới cây ngô ) 
- Nghiên cứu thí nghiệm , thảo luận nhóm , kết luận , cử đại diện trình bày 
- Nơi ở phù hợp với tập tính kiếm ăn .
VD : Loài ban đêm hay ở trong hang tối 
- Khái quát kiến thức , phân chia động vật thành những nhóm thích nghi với những điều kiện chiếu sáng ngày đêm 
+ Chiếu sáng để cá đẻ 
+ Tạo ngày nhân tạo để gà vịt đẻ nhiều trứng 
II. Aûnh hưởng của ánh sáng lên đời sống của động vật : 
- Ánh sáng ảnh hưởng tới hoạt động của ĐV như : nhận biết , định hướng , di chuyển trong không gian , sinh trưởng , sinh sản 
- Nhóm động vật ưa sáng : gồm những động vật hoạt động ban ngày 
- Nhóm động vật ưa tối : Gồm những động vật hoạt độ

File đính kèm:

  • docSinh9 Tuan 22.doc