Tổng hợp công thức Sinh học 9

 1 micromet (µm) = 104 A0.

 1 micromet = 106nanomet (nm).

 1 mm = 103 µm = 106 nm = 107 A0 .

 1g=1012pg (picrogam)

 +Mỗi nu có khối lượng là 300 đơn vị cacbon nên ta có:

DẠNG 3: TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIDRO VÀ SỐ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

1)Số liên kết Hidro:

 A của mạch này liên kết với T của mạch kia bằng 2 liên kết hidro.

 G của mạch này liên kết với X của mạch kia bằng 3 liên kết hidro.

 

 

2)Số liên kết cộng hóa trị:

 Trong mỗi mạch đơn, 2 nu kế tiếp nối với nhau bằng một liên kết hóa trị, vậy N/2 nu sẽ có số liên kết hóa trị là N/2 – 1 liên kết.

 Số liên kết hóa trị giữa các nu trong cả 2 mạch của AND là: ( N/2 – 1 )2 = N – 2

 Trong mỗi nu có một liên kết hóa trị ở axit photphoric với đường C5H10O4.

 Số liên kết hóa trị trong cả phân tử AND là:

 

docx5 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 827 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng hợp công thức Sinh học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 micromet (µm) = 104 A0.
1 micromet = 106nanomet (nm).
1 mm = 103 µm = 106 nm = 107 A0 . 
1g=1012pg (picrogam)
+Mỗi nu có khối lượng là 300 đơn vị cacbon nên ta có:
N = khối lượng phân tử AND 
300
DẠNG 3: TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIDRO VÀ SỐ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
1)Số liên kết Hidro: 
A của mạch này liên kết với T của mạch kia bằng 2 liên kết hidro.
G của mạch này liên kết với X của mạch kia bằng 3 liên kết hidro.
H = 2A + 3G
2)Số liên kết cộng hóa trị:
Trong mỗi mạch đơn, 2 nu kế tiếp nối với nhau bằng một liên kết hóa trị, vậy N/2 nu sẽ có số liên kết hóa trị là N/2 – 1 liên kết.
	 Số liên kết hóa trị giữa các nu trong cả 2 mạch của AND là: ( N/2 – 1 )2 = N – 2 
Trong mỗi nu có một liên kết hóa trị ở axit photphoric với đường C5H10O4.
N – 2 + N = 2N – 2 .
 Số liên kết hóa trị trong cả phân tử AND là: 
DẠNG 4: TÍNH SỐ NU TỰ DO CẦN DÙNG
1)Qua 1 đợt nhân đôi:
Atd = Ttd = A = T 
Gtd = Xtd = G = X
2)Qua nhiều đợt tự nhân đôi:
Tổng số ADN tạo thành:
ADN tạo thành = 2x 
Số ADN con có 2 mạch hoàn toàn mới:
AND con có 2 mạch hoàn toàn mới = 2x – 2 
Số nu tự do cần dùng: 
Atd = Ttd = A( 2x – 1 )
 Gtd = Xtd = G( 2x – 1 )
Ntd = N( 2x – 1 )
DẠNG 5: TÍNH SỐ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ ĐƯỢC HÌNH THÀNH VÀ PHÁ VỠ
1)Qua 1 đợt tự nhân đôi:
Hphá vỡ = HADN 
Hhình thành = 2 x HADN 
HThình thành = 2( N/2 – 1 )H = ( N – 2 )H
2)Qua nhiều đợt tự nhân đôi:
Hbị phá vỡ = H( 2x – 1 )
HThình thành = ( N – 2 )( 2x – 1 )
DẠNG 6: TÍNH THỜI GIAN TỰ SAO
TGtự sao = N
	 Tốc độ tự sao
TGtự sao = dt N
	 2
dt là thời gian tiếp nhận và liên kết 1 nu .
BÀI 2+3: QUÁ TRÌNH SAO MÃ VÀ DỊCH MÃ-ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN
DẠNG 1: TÍNH SỐ RIBONUCLEOTIT CỦA ARN
rN = rA + rU + rG + rX = N/2
rN = khối lượng phân tử ARN
300
DẠNG 2: TÍNH CHIỀU DÀI VÀ SỐ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ CỦA ARN
1)Chiều dài:
LARN = rN x 3,4 A0
LARN = LADN = N x 3,4 A0
	 2
2)Số liên kết cộng hóa trị:
HTARN = 2rN – 1 
Trong mỗi ribonu: rN 
Giữa các ribonu: rN – 1
Trong phân tử ARN : 
DẠNG 3: TÍNH SỐ RIBONUCLEOTIT TỰ DO CẦN DÙNG
1)Qua một lần sao mã:
rNtd = N
2
rAtd = Tgốc ; rUtd = Agốc 
rGtd = Xgốc ; rXtd = Ggốc 
Số phân tử ARN = số lần sao mã = k
rNtd = k.rN
2)Qua nhiều lần sao mã:
rAtd = k.rA = k.Tgốc ; rUtd = k.rU = k.Agốc 
rGtd = k.rG = k.Xgốc ; rXtd = k.rX = k.Ggốc 
DẠNG 5: TÍNH THỜI GIAN SAO MÃ
TGsao mã = dt .rN
TGsao mã = rN
	 Tốc độ sao mã
1)Đối với mỗi lần sao mã:
dt là thời gian để tiếp nhận một ribonucleotit.
2)Đối với nhiều lần sao mã: (k lần)
TGsao mã = TGsao mã một lần + ( k – 1 )Δt
Δt là thời gian chuyển tiếp giữa 2 lần sao mã liên tiếp.
DẠNG 6: CẤU TRÚC PROTEIN
1)Số bộ ba sao mã:
Số bộ ba sao mã = N = rN
	 2 x 3 3
2)Số bộ ba có mã hóa axit amin:
Số bộ ba có mã hóa axit amin = N – 1 = rN – 1 
	 2 x 3	 3
3)Số axit amin của phân tử Protein:
Số a.a của phân tử protein = N – 2 = rN – 2 
	 2 x 3	 3
DẠNG 7: TÍNH SỐ AXIT AMIN TỰ DO CẦN DÙNG
1)Giải mã tạo thành 1 phân tử Protein:
Số a.a tự do = N – 1 = rN – 1 
	 2 x 3	 3
Số a.a trong chuỗi polipeptit = N – 2 = rN – 2 
	 2 x 3 	3
2)Giải mã tạo thành nhiều phân tử Protein: (n lần)
P = k.n
Tổng số Protein tạo thành: 	k : là số phân tử mARN.
	n : là số Riboxom trượt qua.
Tổng số a.a tự do cung cấp:
a.atd = P. = k.n. 
Tổng số a.a trong các chuỗi polipeptit hoàn chỉnh:
a.aP = P.
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1: Một gen có 60 vòng xoắn và có chứa 1450 liên kết hyđrô. Trên mạch thứ nhất của gen có 15% ađênin và 25% xitôzin. Xác định:
1. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen?
2. Số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen trên mỗi mạch gen?
3. Số liên kết hoá trị của gen?
Bài 2: Một gen chứa 2520 nuclêôtit trong đó 20% là nuclêôtit loại X. Gen nhân đôi một số lần, trong các gen con có 40320 nuclêôtit. 
a. Số lần  nhân đôi của gen là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 5
b. Số liên kết hiđrô bị phá vỡ trong quá trình gen nhân đôi là:
A. 40320 B. 48384 C. 30240 D. 45360
Bài 3: Một gen khi tái bản cần được môi trường nội bào cung cấp 3636 nuclêôtit, trong đó có 462 nuclêôtit loại T. Các gen chứa tất cả 4848 nuclêôtit. 
Chiều dài của gen ban đầu là:
A. 41205 ăngstrôn B. 3083,6 ăngstrôn C. 2060,4 ăngstrôn D. 1545,3 ăngstrôn
 Số lần gen tự nhân đôi là: A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Số nuclêôtit của gen ban đầu là:
A. A=T=150; G=X=450 B. A=T=452; G=X=154
C. A=T=154; G=X=452 D. A=T=308; G=X=904
Bài 4: Một gen có số nuclêôtit loại A = 240; số nuclêôtit loại G = 2/3A. Gen nhân đôi 3 đợt liên tiếp. 
 Số gen con được tổng hợp là: A. 6 B. 4 C. 12 D. 8
Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường nội bào đã cung cấp cho gen là:
A. A=T=2520; G=X=1680 B. A=T=1680; G=X=2520
C. A=T=1920; G=X=2880 D. A=T=720; G=X=1080
 Số liên kết hiđrô bị phá vỡ trong quá trình tự sao là:
A. 11400 B. 4680 C. 10920 D. 10080
Bài 5: Hai gen nhân đôi 3 đợt liên tiếp và đều dài 3060 ăngstrôn. Gen 1 có 20% nuclêôtit loại A; gen 2 có 30% nuclêôtit loại A.
 Số gen con tạo ra từ quá trình nhân đôi của 2 gen là: A. 8 B. 12 C. 16 D. 24
 Số liên kết hiđrô bị phá vỡ trong quá trình nhân đôi của mỗi gen lần lượt là:
A. 6510 và 2160 B. 1872 và 17280
C. 2340 và 2160 D. 16380 và 15120
Bài 6: Một gen có 450 nuclêôtit loại G và nuclêôtit loại T=35%. 
a. Khi gen tự nhân đôi đã phá vỡ số liên kết hiđrô là:
A. 299 B. 4050 C. 3450 D. 2999
b. Số liên kết hóa trị được hình thành khi gen tự nhân đôi được 5 đợt liên tiếp là:
A. 3450 B. 92938 C. 92969 D. 106950
c. Số liên kết hiđrô được hình thành khi gen tự nhân đôi được 5 đợt liên tiếp là:
A. 3450 B. 9296 C. 213900 D. 106950
Bài 7: Một gen chứa 900 Ađênin và 600 Xitôzin. Khi gen đó tự nhân đôi 2 lần, số liên kết hiđrô bị phá vỡ và được hình thành lần lượt là:
A. 10800 và 14400 B. 10800 và 21600 C. 3600 và 10800 D. 3600 và 14400
Bài 8: Một phân tử ADN ở vi khuẩn có chiều dài 34.106 ăngstrong và có số nuclêôit loại ađênin chiếm 30% tổng số nuclêôtit của ADN. Phân tử ADN này nhân đôi liên tiếp 2 lần. Hãy xác định:
a. Tổng số phân tử ADN con được tạo thành.
b. Tổng số nuclêôtit trong các ADN con.
c. Số nuclêôtit mỗi loại trong các ADN con.
d. Số nuclêôtit mỗi loại mà môi trường cần cung cấp cho quá trình nhân đôi.
e. Số phân tử ADN con được cấu tạo hoàn toàn từ môi trường nội bào.
f. Tổng số liên kết hiđrô bị phá vỡ và được hình thành.
g. Tổng số liên kết hóa trị được hình thành.
Bài tập trắc nghiệm
1. Gen dài 2040 angstrong, có số nucleotit loại A chiếm 20% tổng số nucleotit của gen. Khi gen tự nhân đôi 1 lần, môi trường nội bào cần cung cấp số nucleotit tự do mỗi loại là:
A. A=T=360; G=X=240. B. A=T=480; G=X=720.
C. A=T=240; G=X=360. D. A=T=120; G=X=180.
2. Gen dài 2040 angstrong, có số nucleotit loại A chiếm 20% tổng số nucleotit của gen. Khi gen tự nhân đôi 1 lần, trường nội bào cần cung cấp số nucleotit tự do mỗi loại là:
A. A=T=11160; G=X=7440. B. A=T=14880; G=X=22320.
C. A=T=3720; G=X=5580. D. A=T=7440; G=X=11160.
3. Một gen có 450 nuclêôtit loại G và có số nuclêôtit loại T chiếm 35% tổng số nuclêôtit của gen. Khi gen nhân đôi đã phá vỡ số liên kết hiđrô là:
A. 299 B. 4050 C. 3450 D. 2999
4. Một gen có 450 nuclêôtit loại G và có số nuclêôtit loại A chiếm 35% tổng số nuclêôtit của gen. Tổng số liên kết hóa trị được hình thành khi gen nhân đôi liên tiếp 5 lần là:
A. 3450 B. 92938 C. 92969 D. 106950
5. Một gen có 450 nuclêôtit loại G và có số nuclêôtit loại X chiếm 15% tổng số nuclêôtit của gen. Tổng số liên kết hóa hiđrô được hình thành khi gen nhân đôi liên tiếp 5 lần là:
A. 3450 B. 9296 C. 213900 D. 106950
6. Một gen chứa 900 ađênin và 600 xitôzin. Khi gen đó tự nhân đôi 2 lần, số liên kết hidro bị phá vỡ và được hình thành lần lượt là:
A. 3600 và 7200 B. 10800 và 14400 C. 3600 và 10800 D. 7200 và 14400
7. Một gen chứa 2520 nuclêôtit trong đó 20% là nuclêôtit loại X. Gen nhân đôi một số lần, trong các gen con có 40320 nuclêôtit. Số lần nhân đôi của gen là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
8. Một gen chứa 2520 nuclêôtit trong đó 30% là nuclêôtit loại T. Gen nhân đôi một số lần, trong các gen con có 40320 nuclêôtit. Số liên kết hiđrô bị phá vỡ trong quá trình gen nhân đôi là:
A. 40320 B. 48384 C. 30240 D. 45360
9. Một gen khi tái bản được môi trường nội bào cung cấp 3636 nuclêôtit, trong đó có 426 nuclêôtit loại T. Các gen con chứa tất cả 4848 nuclêôtit. Chiều dài của gen ban đầu là:
A. 41205 ăngstrong. B. 3083,6 ăngstrong. C. 2060,4 ăngstrong. D. 1545,3 ăngstrong.
10. Một gen khi tái bản được môi trường nội bào cung cấp 3636 nuclêôtit, trong đó có 426 nuclêôtit loại T. Các gen con chứa tất cả 4848 nuclêôtit. Số lần gen tự nhân đôi là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
11. Một gen có số nuclêôtit loại A bằng 240 nuclêôtit và số nuclêôtit loại G=3/2A. Gen nhân đôi 3 đợt liên tiếp. Số liên kết hiđrô bị phá vỡ trong quá trình tự sao là:
A. 11400 B. 4686 C. 10920 D. 10080
12. Hai gen nhân đôi liên tiếp 3 đợt và đều dài 3060 ăngstrong. Gen I có 20% nuclêôtit loại A; Gen II có 30% nuclêôtit loại A. Tổng số gen con tạo ra từ quá trình nhân đôi của 2 gen là:
A. 8 B. 16 C. 12 D. 24

File đính kèm:

  • docxcong thuc sinh 9 Tuyen.docx
Giáo án liên quan