Giáo án Sinh học 8 - Tiết 50

I/ MỤC TIÊU:

1/Kiến thức:

· Phân biệt được các phản xạ sinh dưỡng với phản xạ vận động

· Phân biệt được bộ phận giao cảm với bộ phận đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng về cấu tạo và chức năng .

2/ Kỹ năng:

· Phát triển kỹ năng quan sát , so sánh và phân tích hình

· Kỹ năng hoạt động nhóm .

3 / Thái độ :

· Giáo dục ý thức bảo vệ hệ thần kinh đội nón bảo hiểm .

II/ CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên: Tranh phóng to hình 48.1 ; 48.2 ; 48.3

Bảng phụ :

 

doc2 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2123 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 8 - Tiết 50, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 	 	Tiết : 	Ngày :
BÀI 48 : 	HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG 
I/ MỤC TIÊU: 
1/Kiến thức:
Phân biệt được các phản xạ sinh dưỡng với phản xạ vận động 
Phân biệt được bộ phận giao cảm với bộ phận đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng về cấu tạo và chức năng .
2/ Kỹ năng:
Phát triển kỹ năng quan sát , so sánh và phân tích hình 
Kỹ năng hoạt động nhóm .
3 / Thái độ : 
Giáo dục ý thức bảo vệ hệ thần kinh à đội nón bảo hiểm .
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Tranh phóng to hình 48.1 ; 48.2 ; 48.3 
Bảng phụ :
Đặc điểm 
Cung phản xạ vận động 
Cung phản xạ sinh dưỡng 
Cấu tạo
Trung ương 
Hạch thần kinh 
Đường hướng tâm 
Đường li tâm 
Chất xám : Đại não và tủy sống
Không có 
Từ cơ quan thụ cảm à trung ương 
Đến thẳng cơ quan phản ứng 
Chất xám : trụ não và sừng bên tủy sống 
Có 
Từ cơ quan thụ cảm à trung ương 
Qua : Sợi trước hạch và sợi sau hạch 
Chuyển giao ở hạch thần kinh 
Chức năng 
Điều khiển hoạt động cơ vân ( có ý thức )
Điều khiển hoạt động nội quan ( không có ý thức )
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1/ Ổn định lớp
2 / Kiềm tra bài cũ : 
Nêu rõ đặc điểm cấu tạo và chức năg của đại não người chứng tỏ sự tiến hoá của người so với các động vật khác thuộc lớp thú ?
3 / Các hoạt động dạy và học:
Mở bài : Xét về chức năng hệ thần kinh được phân chia như thế nào ? GV giới thiệu như SGK 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bài
Hoạt động 1 : Cung phản xạ sinh dưỡng 
Mục tiêu: Phân biệt được cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận động 
GV yêu cầu học sinh quan sát hình 48.1
Mô tả đường đi của xung thần kinh trong cung phản xạ của hình A và B 
Hoàn thành phiếu học tập vào vở .
GV kẻ phiếu học tập , gọi học sinh lên làm 
Gv chốt lại kiến thức .
Hoạt động 2: Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng . 
Mục tiêu : Nắm được cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng . So sánh cấu tạo phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảm 
GV yêu cầu học sinh đọc thông tin và quan sát hình 48.3 
Hệ thần kinh sinh dưỡng cấu tạo như thế nào ?
GV yêu cầu học sinh quan sát lại hình 48.1 ,2 ,3 7 đọc thông tin bảng 48.1 à Tìm ra các điểm sai khác giưã phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ đối giao cảm .
GV gọi một học sinh đọc to bảng 48.1 
Hoạt động 3 : Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng 
Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 48.3 , đọc kỹ nội dung bảng 48.2 à thảo luận :
Nhận xét chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm ? 
Hệ thần kinh sinh dưỡng có vai trò như thế nào trong đời sống ?
GV hoàn thiện lại kiến thức 
Kết luận chung : Học sinh đọc khung ghi nhớ SGK 
Học sinh vận dụng kiến thức đã có kết hợp quan sát hình à nêu được đường đi của xung thần kinh trong cung phản xạ vận độgn và cung phản xạ sinh dưỡng 
Các nhóm căn cứ vào đường đi của xung thần kinh trong hai cung phản xạ và hình 48.1 ,2 à thảo luận nhóm hoàn thành bảng 
Đại diện nhóm báo cáo, bổ sung 
Học sinh tự thu nhận thông tin à nêu được gồm có phần trung ương và phần ngoại biên 
Học sinh làm việc độc lập với SGK à thảo luận nhóm nêu được các điểm khác nhau .
Trung ương 
Ngoại biên 
Đại diện nhóm trình bày và nhóm khác bổ sung 
Học sinh tự thu nhận và xử lí thông tin để trả lời câu hỏi 
2 bộ phận có tác dụng đối lập 
Ý nghiã : Điều hoà hoạt động các cơ quan .
I . Cung phản xạ sinh dưỡng :
Phiếu học tập 
II . Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng:
Hệ thần kinh sinh dưỡng : 
Trung ương 
Ngoại biên : dây thần kinh và hạch thần kinh 
Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm : 
Phân hệ thần kinh giao cảm 
Phân hệ thần kinh đối giao cảm 
III . Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng :
Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập nhau đối với hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng :
Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hoà được hoạt động của các cơ quan nội tạng .
IV/ CỦNG CỐ:
1 . Dưạ vào hình 48 .2 , Trình bày phản xạ điều hoà hoạt động của tim lúc huyết áp tăng ?
2 . Trình bày sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo và chức năng của phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm trên tranh hình 48.3 ?
V/ DẶN DÒ:
Học bài và trả lời câu hoỉ SGK 
Đọc mục : “em có biết “

File đính kèm:

  • docsinh 8 - 50.doc
Giáo án liên quan