Giáo án Sinh học 8 - Học kỳ II

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết: Nêu được tên một số vitamin, muối khoáng và vai trò của chúng.

- Hiểu: Phân biệt được vai trò, nguồn gốc các loại vitamin và muối khoáng.

- Vận dụng: Xây dựng khẩu phần ăn hợp lí và biết cách chế biến thức ăn để chống mất vitamin, muối khoáng.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng tư duy: phân tích, tổng hợp, vận dụng kiến thức vào thực tế.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức vệ sinh thực phẩm. Biết cách phối hợp, chế biến thức ăn khoa học.

II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

 

doc79 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2917 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 8 - Học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 được quá trình thu nhận cảm giác âm thanh. 
- Vận dụng: Giải thích được cơ sở khoa học các bệnh về tai. 
2. Kỹ năng:
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, thảo luận nhóm. 
3. Thái độ: 
- Giáo dục ý thức giữ vệ sinh tai. 
* Giáo dục BVMT:
- Giáo dục ý thức phòng tránh ô nhiễm tiếng ồn, giữ cho môi trường yên tĩnh.
II. TRỌNG TÂM
- Tìm hiểu cơ quan phân tích thính giác.
III. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK và quan sát sơ đồ tai để tìm hiểu cấu tạo và chức năng của cơ quan phân tích thính giác.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, ứng xử / giao tiếp trong khi thảo luận.
- Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
- Dạy học nhóm. Trình bày 1 phút. Vấn đáp - tìm tòi. Trực quan.
V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ phóng to hình 51-1, 2 (sgk). 
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi
VI. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Phân biệt cận thị với viễn thị về nguyên nhân, cách khắc phục ? 
2. Bài mới: 
* Mở bài
- Chúng ta nhận biết được âm thanh nhờ cơ quan phân tích thính giác. Cấu tạo cơ quan phân tích thính giác gồm những bộ phận nào ? Cơ quan Coocti có vai trò quan trọng trong việc thu nhận âm thanh.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HoẠt đỘng 1:
Tìm hiểu cấu tạo tai
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 51-1, đọc thông tin, thảo luận nhóm chọn các chú thích phù hợp hoàn thành vào bài tập mục Ñ để hoàn thành Về các thành phần cấu tạo của tai và chức năng của chúng. 
- Cá nhân đọc thông tin quan sát tranh, thảo luận nhóm 
- Đại diện phát biểu, nghe giáo viên bổ sung, hoàn chỉnh nội dung trên tranh 
I. Cấu tạo của tai: Gồm: 
* Tai ngoài: 
- Vành tai: Hứng sóng âm, ống tai: Hướng sóng âm. Màng nhĩ: Khuếch tán âm thanh. 
* Tai giữa: 
- Chuỗi xương tai: truyền sóng âm. Vòi nhĩ: Cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ.
- Treo tranh, hướng dẫn học sinh rút ra kết luận về cấu tạo của tai.
- Yêu cầu học sinh kết hợp quan sát hình 51-2 với đọc thông tin nêu cấu tạo và chức năng của ốc tai.
- GV chốt lại
- Quan sát tranh, đọc thông tin, đại diện phát biểu, bổ sung
- HS nêu cấu tạo và chức năng của ốc tai
- HS ghi vở
* Tai trong:
- Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên: thu nhận thông tin về sự chuyển động và vị trí của cơ thể trong không gian.
- Ốc tai: Thu nhận các kích thích của sóng âm.
* Cấu tạo của ốc tai: gồm
- Ốc tai xương (ngoài) xoắn 2, 5 vòng. Ốc tai màng (lót trong). Màng tiền đình (trên). Màng cơ sở (dưới): Có cơ quan Coocti chứa các tế bào thụ cảm thính giác.
HoẠt đỘng 2:
Tìm hiểu chức năng thu nhận sóng âm
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ô ð, mục II
+ Hãy nêu quá trình thu nhận sóng âm ở tai ? 
- Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu, bổ sung
- Hướng dẫn học sinh nhận biết trên tranh phóng to. 
- GV kết luận
- Cá nhân đọc thông tin theo hướng dẫn
- Đại diện phát biểu, bổ sung. 
- Đại diện phát biểu, bổ sung. 
- Cá nhân đọc thông tin theo hướng dẫn 
- HS ghi vở
II. Chức năng thu nhận sóng âm 
- Sóng âm vào tai làm rung màng nhĩ tác động lên chuỗi xương tai rồi lên cửa bầu dục làm chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch làm rung màng cơ sở kích thích tế bào thần kinh thị giác ở cơ quan Coocti xuất hiện xung thần kinh lên vùng thính giác giúp ta nhận biết âm thanh. 
HoẠt đỘng 3:
Tìm hiểu các biện pháp vệ sinh tai
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ô ð, mục III
+ Hãy nêu bảo vệ tai ? 
- Yêu cầu học sinh đại diện phát biểu bổ sung. 
- GV kết luận
- HS đọc bài
- HS trả lời câu hỏi
- Đại diện trả lời, lớp bổ sung
- HS ghi vở
III. Vệ sinh tai 
- Dùng tăm bông để lấy ráy tai, không dùng những vật nhọn làm tổn thương màng nhĩ. 
- Trẻ em tránh để viêm họng (sẽ dẫn đến viêm tai giữa).
- Có biện pháp làm giảm tiếng ồn để bảo vệ màng nhĩ. 
3. Củng cố:
- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa. 
4. Dặn dò: 
- Xem lại khái niệm “Phản xạ cở bài 6”, xem trước nội dung bài 52.
- Đọc mục “Em có biết”.
Lớp 8C. Tiết TKB: ……Ngày giảng: …….tháng năm 2014. Sĩ số: 20. Vắng: .......
TIẾT 54. Bài 52:
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Biết: Phát biểu được khái niệm PXKĐK và PXCĐK, ý nghĩa PXCĐK với đời sống. 
- Hiểu: Phân biệt và cho được ví dụ PXKĐK và PXCĐK, nêu được điều kiện thành lập PXCĐK. 
- Vận dụng: Nêu được ví dụ về quá trình hình thành PXCĐK. 
2. Kỹ năng: 
- Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế.
3. Thái độ: 
- Có ý thức nghiêm túc trong giờ học.
II. KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng thu tháp và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ để tìm hiểu khái niệm, sự hình thành và ức chế của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện; so sánh tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
- Dạy học nhóm. Trình bày 1 phút. Vấn đáp - tìm tòi. Trực quan.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ phóng to hình 52-1, 2, 3, 4 (sgk). 
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi
V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:	 
- Nêu cấu tạo của tai ? Nêu cấu tạo của ốc tai ? Quá trình thu nhận sóng âm diễn ra như thế nào ? 
2. Bài mới: 
* Mở bài
- Phản xạ là gì ? Có những loại phản xạ nào ? 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HoẠt đỘng 1:
Phân biệt PXCĐK và PXKĐK
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin, thảo luận nhóm hoàn thành bài tập mục Ñ: xác định PXKĐK và PXCĐK trong bảng 52-1, tìm thêm VD. 
- Hướng dẫn hs rút ra kết luận về PXKĐK và PXCĐK. 
- Cá nhân đọc thông tin thảo luận nhóm.
- Đại diện phát biểu, nghe giáo viên bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. 
- HS rút ra kết luận ghi vở
I. Phân biệt PXCĐK và PXKĐK 
- PXKĐK: là phản xạ sinh ra đã có, không cần học tập. VD: Đi nắng, mặt đỏ, đổ mồ hôi, … 
- PXCĐK: là phản xạ được hình thành trong đời sống qua một quá trình học tập, rèn luyện. VD: Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe,… 
HoẠt đỘng 2:
Tìm hiểu sự hình thành PXCĐK
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh phóng to hình 52-1 ® 52-3 Sự hình thành phản xạ có điều kiện của Nhà sinh lí học người Nga. 
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm lấy vd khác và nêu điều kiện của PX. 
- Hướng dẫn học sinh lấy Vd ngược lại để đi đến ức chế PXCĐK.
- Nêu ý nghĩa của PXCĐK ?
- GV chốt lại
- Cá nhân quan sát tranh theo hướng dẫn sự hình thành PXCĐK. 
- Thảo luận nhóm. Đại diện phát biểu, bổ sung. 
- Nghe giáo viên thuyết trình hoàn chỉnh nội dung. 
- Cá nhân trả lời, lớp bổ sung
- HS ghi vở
II. Sự hình thành PXCĐK
Hình thành PXCĐK: 
* Điều kiện: 
- Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện.
- Quá trình kết hợp phải lặp lại nhiều lần và thường xuyên được củng cố. 
* Ví dụ: Kết hợp cho cá ăn khi có tiếng kẻng… 
- Ức chế PXCĐK: 
- PXCĐK sẽ mất dần nếu không được thường xuyên củng cố.
* Ý nghĩa: 
- Đảm bảo thích nghi với điều kiện môi trường sống luôn thay đổi.
- Hình thành các thói quen và tập quán tốt ở người. 
HoẠt đỘng 3:
So sánh tính chất của PXCĐK và PXKĐK
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin bảng 52-2, mục III hướng dẫn học sinh hoàn thành bảng, rút ra điểm khác nhau. 
- Cá nhân đọc thông tin hoàn thành theo hướng dẫn
- Đại diện phát biểu, bổ sung. 
III. So sánh các tính chất của PXKĐK và PXCĐK
Tính chất của phản xạ 
không điều kiện
Tính chất của phản xạ có điều kiện
- Trả lời các kích thích KĐK 
- Bẩm sinh 
- Bền vững 
- Có tính di truyền, mang tính chủng loại 
- Số lượng hạn chế 
- Cung phản xạ đơn giản 
- Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống 
- Trả lời kích thích CĐK 
- Hình thành qua rèn luyện, học tập trong đời sống
- Dể mất khi không được củng cố 
- Có t/c cá thể không di truyền 
- Số lượng không hạn định 
- Hình thành đường liên hệ tạm thời 
- Trung ương chủ yếu ở vỏ não. 
- Yêu cấu học sinh đọc thông tin ô ð
- Giữa chúng có mối liên hệ gì với nhau ? 
- GV kết luận
- Cá nhân đọc thông tin, đại diện phát biểu. 
- Cá nhân trả lời, lớp bổ sung 
- HS ghi vở
* Mối liên hệ: 
- PXKĐK là cơ sở để hình thành PXCĐK.
- Kết hợp kích thích có điều kiện trước kích thích không điều kiện một thời gian ngắn. 
3. Củng cố: 
- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
4. Dặn dò: 
- Xem trước nội dung các bài 38, 46, 47, 49, 50, 52 chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. 
g b ò a e
Lớp 8C. Tiết TKB: ……Ngày giảng: …..tháng năm 2013. Sĩ số: 20. Vắng: .......
TIẾT 56. BÀI 53: 
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Biết: Nêu được vai trò của tiếng nói và chữ viết, tư duy trừu tượng ở con người. 
- Hiểu: Phân tích được đặc điểm giống và khác nhau giữa các PXCĐK ở người với động vật nói chung và ở thú nói riêng. 
- Vận dụng: Xác định được các hoạt động thần kinh cấp cao ở người. 
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng tư duy, suy luận. 
3. Thái độ: 
	- Nghiêm túc trong giờ học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1. Giáo viên:
- Tranh trong bài phón to 
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
	- Nêu cách hình thành phản xạ CĐK và PXKĐK ? và cách phân biệt ?
2. Bài mới: 
* Mở bài
- Sự thành lập và ức chế các PXCĐK có ý nghĩa rất lớn trong đời sống cũng như trong học tập. Như vậy có gì giống và khác nhau giữa các PXCĐK ở người với động vật. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HoẠt đỘng 1:
Tìm hiểu sự thành lập và ức chế các PXCĐK ở người
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin
- Phân tích: điểm giống về điều kiện hình thành, ức chế, ý nghĩa với đời sống, điểm khác: Số lượng và mức độ phức tạp của các phản xạ. 
- Cá nhân đọc thông tin, nghe giáo viên phân tích. 
- Đại diện phát biểu lấy ví dụ, nghe giáo viên bổ sung, hoàn chỉnh nội dung. 
I. Sự thành lập và ức chế các PXCĐK ở người 
- Sự hình thành và ức chế các PXCĐK là 2 quá trình thuận nghịch quan hệ mật thiết với nhau, là cơ sở để hình thành các thói quen và tập quán, nếp sống có văn hóa ở người. 
- Hướng dẫn học sinh lấy VD và rút ra kết luận về ý nghĩa của sự thành lập và ứ

File đính kèm:

  • docGIAO AN SINH 8 KI II.doc