Giáo án Sinh học 7 - Tiết 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp - Năm học 2013-2014
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Phân biệt được hình dạng, cấu tạo, các phương thức sống của một số đại diện ngành Giun dẹp như sán dây, sán bã trầu.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, thu thập kiến thức.
- Kỹ năng sống: Tự bảo vệ, tỡm kiếm sử lý thông tin, lắng nghe tớch cực
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể và môi trường.
II. Đồ dùng dạy và học
1. Giáo viên
Bảng phụ: Một số đặc điểm của đại diện Giun dẹp
2. Học sinh
Kẻ bảng trang 45
III. Phương pháp.
- Thảo luận nhúm, trỡnh bày 1 phỳt, vấn đáp- tỡm tũi, trực quan
IV. Tổ chức giờ học.
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
Sĩ số: .
2. Khởi động: (5 phút)
* Kiểm tra bài cũ :
Trình bày cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh?
* Mở bài: Sán lá mỏu sống kí sinh có đặc điểm nào khác với sán lông sống tự do? Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp một số giun dẹp kí sinh.
3. Các hoạt động: ( 34 phút)
Một số giun dẹp khác
Mục tiêu: Phân biệt được hình dạng, cấu tạo, các phương thức sống của một số đại diện ngành Giun dẹp như sán dây, sán bã trầu.
Ngày soạn: 23/9/2013 Ngày giảng: 26/9/2013 Tiết 12 Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Phân biệt được hình dạng, cấu tạo, các phương thức sống của một số đại diện ngành Giun dẹp như sán dây, sán bã trầu.... 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, thu thập kiến thức. - Kỹ năng sống: Tự bảo vệ, tỡm kiếm sử lý thông tin, lắng nghe tớch cực 3. Thái độ - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể và môi trường. II. Đồ dùng dạy và học 1. Giáo viên Bảng phụ: Một số đặc điểm của đại diện Giun dẹp 2. Học sinh Kẻ bảng trang 45 III. Phương pháp. - Thảo luận nhúm, trỡnh bày 1 phỳt, vấn đỏp- tỡm tũi, trực quan IV. Tổ chức giờ học. 1. ổn định tổ chức (1 phút) Sĩ số: ................................................ 2. Khởi động: (5 phút) * Kiểm tra bài cũ : Trình bày cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh? * Mở bài: Sán lá mỏu sống kí sinh có đặc điểm nào khác với sán lông sống tự do? Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp một số giun dẹp kí sinh. 3. Cỏc hoạt động: ( 34 phút) Một số giun dẹp khác Mục tiêu: Phân biệt được hình dạng, cấu tạo, các phương thức sống của một số đại diện ngành Giun dẹp như sán dây, sán bã trầu..... Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 12.1; 12.2; 12.3, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: - Kể tên một số giun dẹp kí sinh? - Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật? Vì sao? ?* Để phòng chống giun dẹp kí sinh cần phải ăn uống giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc? - HS tự quan sát tranh hình SGK trang 44 và ghi nhớ kiến thức. - Thảo luận nhóm (5p), thống nhất ý kiến và trả lời câu hỏi, yêu cầu: + Kể tên + Bộ phận kí sinh chủ yếu là: máu, ruột, gan, cơ. Vì những cơ quan này có nhiều chất dinh dưỡng. + Giữ vệ sinh ăn uống cho người và động vật, vệ sinh môi trường. - GV cho các nhóm phát biểu ý kiến. - GV cho HS đọc mục “Em có biết” cuối bài và trả lời câu hỏi: - Sán kí sinh gây tác hại như thế nào? - Em sẽ làm gì để giúp mọi người tránh nhiễm giun sán? - Đại diện nhóm trình bày đáp án, các nhóm khác nhận xét, bổ sung, yêu cầu nêu được: + Sán kí sinh lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, làm cho vật chủ gầy yếu. + Tuyên truyền vệ sinh, an toàn thực phẩm, không ăn thịt lợn, bò gạo. - GV cho HS tự rút ra kết luận. - GV giới thiệu thêm một số sán kí sinh: sán lá song chủ, sán mép, sán chó. - GV giỏo dục ý thức vệ sinh cơ thể và môi trường cho HS. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 bàn đề ra các biện pháp phòng chống giun dẹp kí sinh trên người và động vật. - HS thảo luận và đề ra biện pháp. + ăn uống hợp vệ sinh, ăn chín uống sôi. + Giữ vệ sinh môi trường sống và cơ thế. Một số Giun dẹp khác. Một số Giun dẹp kí sinh khác: - Sán lá máu: trong máu người. Cơ thể phân tính, chúng luôn cặp đôi, ấu trùng chui qua da khi da người tiếp xúc nơi nước ô nhiễm. - Sán bã trầu sống trong ruột lợn, cơ quan tiêu hóa và sinh dục phát triển. - Sán dây sống trong ruột người và cơ ở trâu, bò, lợn. Đầu sán nhỏ có giác bán. Thân sán gồm hàng trăm đốt sán. Ruột tiêu giảm, bề mặt cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng. 4. Kiểm tra, đánh giá (4 phút) Đọc phần : Em có biết. Để phòng chống giun sán kí sinh, cần phải ăn uống giữ vệ sinh như thế nào cho người và động vật. 5. Hướng dẫn học bài (1 phút). - Học bài và trả lời câu hỏi 1,2 SGK. - Tìm hiểu thêm về sán kí sinh. - Tìm hiểu về giun đũa. Nêu cấu tạo, cách di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của giun đũa.
File đính kèm:
- tiet 12.doc