Bài giảng Bài 1 - Tiết 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú

Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:

1. Kiến thức

- Chứng minh được sự đa dạng, phong phú của ĐV thể hiện ở số loài và môi trường sống.

- Xác định được nước ta đã được thiên nhiên ưu đãi cho một thế giới động vật rất đa dạng và phong phú.

2. Kĩ năng

 

doc216 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 1 - Tiết 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thức học tập, yờu thớch mụn học. Bảo vệ cỏc loài cỏ.
II. Đồ dựng dạy học
 	* GV: - Tranh ảnh 1 số loài cỏ sống trong cỏc điều kiện sống khỏc nhau.
 	 - Bảng phụ.
 	* HS: - Kẻ bảng tr111 vào vở ghi.
	- Sưu tầm tranh ảnh về cỏc loài cỏ.
	- Nghiờn cứu trước nội dung bài học.
III. Phương phỏp
	- Quan sỏt
	- Đàm thoại
	- Thảo luận nhúm.
IV. Tiến trỡnh dạy học
	1. ổn định (1’): Kiểm tra sĩ số.
	2. Kiểm tra bài cũ (5’):
	? Nờu vị trớ và vai trũ cỏc cơ quan bờn trong của cỏ. 
3. Bài mới (35’):
- Mở bài: Cỏ là ĐVCXS hoàn toàn sống ở nước. Cỏ cú số lượng loài lớn nhất trong ngành ĐVCXS. Chỳng phõn bố ở cỏc mụi trường nước trờn thế giới và đúng một vai trũ quan trọng trong tự nhiờn và trong đời sống con người.
- ND bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
* HĐ1: Tỡm hiểu sự đa dạng về thành phần loài và mụi trường sống. 
+ VĐ1: Đa dạng về thành phần loài
- GV y/c HS đọc thụng tin hoàn thành bài tập sau:
Dấu hiệu so sỏnh
Lớp cỏ sụn
Lớp cỏ xương
Nơi sống
Đặc điểm dễ phõn biệt
Đại diện
- Mỗi HS tự thu thập thụng tin → hoàn thành bài tập. Đại diện nhúm lờn điền bảng trờn bảng phụ → cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung.
- GV hướng dẫn HS thấy được do thớch nghi với những điều kiện sống khỏc nhau nờn cỏ cú cấu tạo và hoạt động sống khỏc nhau.
- GV chốt lại đỏp ỏn đỳng
- GV tiếp tục cho thảo luận:
+ Đặc điểm cơ bản nhất để phõn biệt lớp cỏ sụn và lớp cỏ xương? (Bộ xương)
I. Đa dạng về thành phần loài và mụi trường sống
1. Đa dạng về thành phần loài
Dấu hiệu so sỏnh
Lớp cỏ sụn
Lớp cỏ xương
Nơi sống
Nước mặn, nước lợ
Biển, nước lợ và nước ngọt
Đặc điểm dễ phõn biệt
Bộ xương bằng chất sụn
Bộ xương bằng chất xương
Đại diện
Cỏ nhỏm, cỏ đuối
Cỏ vền, cỏ chộp
* Kết luận: 
- Số lượng loài lớn:
 + Trờn thế giới: 25415 loài
 + Việt Nam: 2753 loài
- Cỏ gồm 2 lớp:
 + Lớp cỏ sụn: bộ xương bằng chất sụn.
 + Lớp cỏ xương: bộ xương bằng chất xương.
+ VĐ2: Đa dạng về mụi trường sống.
- GV y/c HS quan sỏt H34.1- H34.7 SGK và hoàn thành bảng trong SGK tr111.
→ HS quan sỏt hỡnh, đọc kĩ chỳ thớch và hoàn thành bảng.
- GV treo bảng phụ, gọi HS lờn bảng chữa bài → HS điền bảng, lớp nhận xột, bổ sung.
- GV chốt lại bảng kiến thức chuẩn.
2. Đa dạng về mụi trường sống
TT
Đặc điểm mụi trường
Loài điển hỡnh
Hỡnh dỏng thõn
Đặc điểm khỳc đuụi
Đặc điểm võy chõn
Bơi: nhanh, bỡnh thường, chậm, rất chậm
1
Tầng mặt thường thiếu nơi ẩn nỏu
Cỏ nhỏm
Thon dài
Khoẻ
Bỡnh thường
Nhanh
2
Tầng giữa và tầng đỏy
Cỏ vền, cỏ chộp
Tương đối ngắn
Yếu
Bỡnh thường
Bỡnh thường
3
Trong cỏc hang hốc
Lươn
Rất dài
Rất yếu
Khụng cú
Rất chậm
4
Trờn mặt đỏy biển
Cỏ bơn, cỏ đuối
Dẹt, mỏng
Rất yếu
To hoặc nhỏ
Chậm
- GV cho HS thảo luận:
+ Điều kiện sống ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài của cỏ như thế nào?
* Kết luận:
- Điều kiện sống khỏc nhau đó ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tớnh của cỏ.
* HĐ2: Tỡm hiểu cỏc đặc điểm chung của cỏ
- GV cho HS thảo luận đặc điểm của cỏ về:
+ Mụi trường sống
+ Cơ quan di chuyển
+ Hệ hụ hấp
+ Hệ tuần hoàn
+ Đặc điểm sinh sản
+ Nhiệt độ cơ thể
→ Cỏ nhõn nhớ lại kiến thức bài trước, thảo luận nhúm. Đại diện nhúm trỡnh bày đỏp ỏn, cỏc nhúm khỏc bổ sung.
- GV gọi 1-2 HS nhắc lại đặc điểm chung của cỏ.
II. Đặc điểm chung của cỏ
* Kết luận:
- Cỏ là động vật cú xương sống thớch nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng võy.
+ Hụ hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn, 1 vũng tuần hoàn, mỏu đi nuụi cơ thể là mỏu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
* HĐ3: Tỡm hiểu vai trũ của cỏ.
- GV cho HS thảo luận:
+ Cỏ cú vai trũ gỡ trong tự nhiờn và đời sống con người?
+ Mỗi vai trũ hóy lấy VD để minh họa
- HS thu thập thụng tin SGK và hiểu biết của bản thõn để trả lời → 1 vài HS trỡnh bày, lớp bổ sung.
- GV lưu ý HS 1 số loài cỏ cú thể gõy ngộ độc cho người như: cỏ núc, mật cỏ trắm ...
+ Để bảo vệ và phỏt triển nguồn lợi cỏ ta cần phải làm gỡ?
III. Vai trũ của cỏ
* Kết luận:
- Cung cấp thực phẩm.
- Nguyờn liệu chế thuốc chữa bệnh.
- Cung cấp nguyờn liệu cho cỏc ngành cụng nghiệp.
- Diệt bọ gậy, sõu bọ hại lỳa.
- Gõy ngộ độc cho người: Cỏ núc, mật cỏ trắm,
4. Củng cố và hoàn thiện (3’):
- GV cho HS đọc phần kết luận cuối bài và thảo luận trả lời cõu hỏi sau:
 	+ Nờu vai trũ của cỏ trong đời sống con người?
	- Yờu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm sau: Chọn cõu trả lời đỳng nhất:
Cõu 1: Lớp cỏ đa dạng vỡ:
a. Cú số lượng loài nhiều
b. Cấu tạo cơ thể thớch nghi với cỏc điều kiện sống khỏc nhau
c. Cả a và b
Cõu 2: Dấu hiệu cơ bản để phõn biệt cỏ sụn và cỏ xương:
a. Căn cứ vào đặc điểm bộ xương
b. Căn cứ vào mụi trường sống.
c. Cả a và b.
(Đỏp ỏn: 1c, 2a)
5. Dặn dũ (1’):
- Học bài và làm cỏc bài tập trong vở BT bài 34.
- Đọc mục “Em cú biết?”.
- ễn tập lại toàn bộ cỏc kiến thức phần ĐVKXS.
v. Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 26/12/2010 
Ngày giảng: 28/12/2010
Bài 30 - Tiết 35: ễN TẬP HỌC KỲ I 
 (Dạy theo nội dung ụn tập phần động vật khụng xương sống)
I. Mục tiờu: Sau khi học xong bài này, HS cú khả năng:
 	1. Kiến thức:
 	Củng cố lại kiến thức của HS trong phần động vật khụng xương sống về:
 	- Tớnh đa dạng của động vật khụng xương sống.
 	- Sự thớch nghi của động vật khụng xương sống với mụi trường.
 	- Cỏc đặc điểm cấu tạo, lối sống của cỏc đại diện đặc trưng cho ngành.
 	- í nghĩa thực tiễn của ĐVKXS trong tự nhiờn và trong đời sống.
 	2. Kĩ năng:
 	- Rốn kĩ năng phõn tớch, tổng hợp kiến thức.
 	- Kĩ năng hoạt động nhúm.
 	3. Thỏi độ: Giỏo dục ý thức học tập, lũng say mờ yờu thớch bộ mụn.
II. Đồ dựng dạy học
 	* GV: - Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và 2.
 	* HS: - Kẻ bảng ghi nội dung bảng 1 và 2 vào vở ghi.
III. Phương phỏp
	- Vấn đỏp và thụng bỏo.
	- Thảo luận nhúm.
IV. Tiến trỡnh dạy học
	1. ổn định (1’): Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (5’):
	? Trỡnh bày đặc điểm cấu tạo trong của cỏ chộp thớch nghi với đời sống ở nước?
 	? Nờu vị trớ, chức năng cỏc hệ cơ quan của cỏ chộp?
3. Bài mới (35’):
- Mở bài: Cỏc bài học phần ĐVKXS đó giỳp ta hiểu về cấu tạo, lối sống của cỏc đại diện. Mặc dự rất đa dạng về cấu tạo và lối sống nhưng chỳng vẫn mang cỏc đặc điểm đặc trưng cho mỗi ngành, thớch nghi cao với mụi trường sống.
- ND bài mới:
Hoạt động 1: Tớnh đa dạng của động vật khụng xương sống
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
* HĐ1: Tỡm hiểu tớnh đa dạng của ĐVKXS.
- GV y/c HS đọc đặc điểm của cỏc đại diện, đối chiếu với hỡnh vẽ ở bảng 1 tr99 SGK và làm bài tập:
+ Ghi tờn ngành vào chỗ trống : 5 ngành
+ Ghi tờn đại diện vào chỗ trống dưới hỡnh.
→ HS dựa vào kiến thức đó học và cỏc hỡnh vẽ, tự điền vào bảng 1.
- GV gọi đại diện lờn hoàn thành bảng. Một vài HS viết kết quả, lớp nhận xột và bổ sung.
- GV chốt đỏp ỏn đỳng.
- Từ bảng 1 GV yờu cầu HS:
+ Kể thờm cỏc đại diện ở mỗi ngành.
+ Bổ sung đặc điểm cấu tạo trong đặc trưng của từng lớp động vật.
- GV yờu cầu HS :
+ Nhận xột tớnh đa dạng của ĐVKXS ?
I. Tớnh đa dạng của ĐVKXS
* Kết luận:
- Động vật khụng xương sống đa dạng về cấu tạo, lối sống nhưng vẫn mang đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành thớch nghi với điều kiện sống.
* HĐ2: Tỡm hiểu sự thớch nghi của ĐVKXS.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Chọn ở bảng 1 mỗi hàng dọc (ngành) 1 loài.
+ Tiếp tục hoàn thành cỏc cột 3, 4, 5, 6.
→ HS nghiờn cứu kĩ bảng 1, vận dụng kiến thức đó học để hoàn thành bảng 2.
- GV gọi 1 vài HS hoàn thành bảng, cỏc HS khỏc nhận xột và bổ sung.
- GV lưu ý HS cú thể lựa chọn cỏc đại diện khỏc nhau → GV chữa hết cỏc kết quả của HS
II. Sự thớch nghi của ĐVKXS
STT
Tờn động vật
Mụi trường sống
Sự thớch nghi
Kiểu dinh dưỡng
Kiểu di chuyển
Kiểu hụ hấp
1
Trựng roi xanh
Nước: ao, hồ,
Tự dưỡng,
Dị dưỡng
Bơi bằng roi
Khuếch tỏn qua màng cơ thể
2
Hải quỳ
Đỏy biển
Dị dưỡng
Sống cố định
Khuếch tỏn qua da
3
Giun đất
Sống trong đất
Dị dưỡng
Xen kẽ co duỗi thõn
Khuếch tỏn qua da
4
Ốc sờn
Trờn cõy
Dị dưỡng
Bũ bằng cơ chõn
Thở bằng phổi
5
Tụm 
Nước: ngọt, mặn, lợ
Dị dưỡng
Di chuyển bằng chõn bơi, chõn bũ, đuụi
Thở bằng mang
6
Nhện
Ở cạn
Dị dưỡng
Bũ, và bay bằng tơ
Phổi, ống khớ
* HĐ3: Tỡm hiểu tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS.
- GV y/c HS đọc thụng tin bảng 3 và ghi tờn loài vào ụ trống thớch hợp.
→ HS lựa chọn tờn cỏc loài ĐV và ghi vào bảng 3.
- GV gọi 1 HS lờn điền bảng, cỏc HS khỏc nhận xột và bổ sung.
- GV bổ sung thờm cỏc ý nghĩa thực tiễn khỏc.
- GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn.
III. Tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS
Tầm quan trọng
Tờn loài
- Làm thực phẩm
- Cú giỏ trị xuất khẩu
- Được chăn nuụi
- Cú giỏ trị dinh dưỡng chữa bệnh
- Làm hại cơ thể động vật và người
- Làm hại thực vật
- Làm đồ trang trớ
- Tụm, cua, sũ, trai, ốc, mực.
- Tụm, cua, mực.
- Tụm, sũ, cua.
- Ong mật.
- Sỏn lỏ gan, sỏn dõy, giun đũa.
- Chõu chấu, ốc sờn.
- San hụ, ốc.
4. Củng cố và hoàn thiện (3’):
- GV cho HS đọc phần túm tắt ghi nhớ.
- GV yờu cầu HS làm bài tập sau:
Em hóy chọn cỏc từ ở cột B sao cho tương ứng với cõu ở cột A.
Cột A
Cột B
Đỏp ỏn
1- Cơ thể chỉ là một tế bào nhưng thực hiện đủ cỏc chức năng sống của cơ thể.
2- Cơ thể đối xứng toả trũn, thường hỡnh trụ hay hỡnh dự với 2 lớp tế bào.
3- Cơ thể mềm, dẹp, kộo dài hoặc phõn đốt.
4- Cơ thể mềm, thường khụng phõn đốt và cú vỏ đỏ vụi
5- Cơ thể cú bộ xương ngoài bằng kitin, cú phần phụ phõn đốt.
a- Ngành chõn khớp
b- Cỏc ngành giun
c- Ngành ruột khoang
d- Ngành thõn mềm
e- Ngành động vật nguyờn sinh
1 - e
2 - c
3 - b
4 - d
5 - a
5. Dặn dũ (1’):
	- ễn tập toàn bộ phần động vật khụng xương.
 - Chuẩn bị kiểm tr

File đính kèm:

  • docBO_GA_SINH_7.doc
Giáo án liên quan