Giáo án Sinh học 6 - Tiết 28: Phần lớn nước vào cây đi đâu - Năm học 2014-2015
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Trình bày được hơi nước thoát ra khỏi lá qua các lỗ khí
2. Kĩ năng: - Biết cách làm thí nghiệm lá cây thoát hơi nước
3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ và trồng cây xanh
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
1. Giáo viên: - Tranh phóng to hình 24.3 SGK
2. Học sinh: - Xem lại bài cấu tạo trong của lá
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: (1’)
Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng
6A2 .
6A3 .
6A4 .
6A5 .
Z2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Hô hấp là gì ? Viết sơ đồ của quá trình hô hấp ?
3. Hoạt động dạy - học:
Mở bài: (1’)Chúng ta đều biết cây dùng nước để quang hợp và sử dụng cho một số hoạt động khác nên hằng ngày rễ phải hút rất nhiều nước. Nhưng theo nghiên cứu của các nhà khoa học cây chỉ giữ lại một phần rất nhỏ. Còn phần lớn nước đi đâu?
Hoạt động 1: THÍ NGHIỆM PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU (15’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
+ Một số HS đã dự đoán những điều gì ?
+ Để chứng minh cho dự đoán đó họ đã làm gì ?
- Yêu cầu HS thảo luận để lựa chọn thí nghiệm chứng minh cho những lời nhận định đó
+ Yêu cầu HS trình bày thí nghiệm đó ?
- Giải thích lí do chọn thí nghiệm đó của nhóm mình
- GV cho HS trả lời lựa chọn của nhóm mình
- Yêu cầu HS quan sát H 24.3 SGK.
+ Nhờ đặc điểm cấu tạo nào lá thoát hơi nước? Hoạt động nào của lỗ khí giúp lá thoát hơi nước ra ngoài?
- GV nêu sơ đồ đường đi của nước từ lông hút ->vỏ rễ -> mạch dẫn (rễ, thân) ->lá -> thoát ra ngoài qua lỗ khí.
- GV chốt lại. -> HS đọc thông tin trong SGK
+ Phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được lá thoát ra ngoài bẳng sự thoát hơi nước.
+ Họ làm 2 thí nghiệm.
- HS lựa chọn 1 trong 2 thí nghiệm.
+ HS trình bày thí nghiệm của nhóm mình lựa chọn và giải thích lí do làm thí nghiệm của nhóm mình.
- HS trả lời.
+ Biểu bì có các lỗ khí
+ Đóng, mở
- HS rút ra kết luận và chỉ trên hình vẽ
Tuần 14 Ngày soạn: 16/11/2014 Tiết 28 Ngày dạy: 20/11/2014 Bài 24: PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU ? I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: - Trình bày được hơi nước thoát ra khỏi lá qua các lỗ khí 2. Kĩ năng: - Biết cách làm thí nghiệm lá cây thoát hơi nước 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ và trồng cây xanh II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC 1. Giáo viên: - Tranh phóng to hình 24.3 SGK 2. Học sinh: - Xem lại bài cấu tạo trong của lá III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số: (1’) Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 6A2 .. 6A3 .. 6A4 .. 6A5 .. Z2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Hô hấp là gì ? Viết sơ đồ của quá trình hô hấp ? 3. Hoạt động dạy - học: Mở bài: (1’)Chúng ta đều biết cây dùng nước để quang hợp và sử dụng cho một số hoạt động khác nên hằng ngày rễ phải hút rất nhiều nước. Nhưng theo nghiên cứu của các nhà khoa học cây chỉ giữ lại một phần rất nhỏ. Còn phần lớn nước đi đâu? Hoạt động 1: THÍ NGHIỆM PHẦN LỚN NƯỚC VÀO CÂY ĐI ĐÂU (15’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV cho HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi + Một số HS đã dự đoán những điều gì ? + Để chứng minh cho dự đoán đó họ đã làm gì ? - Yêu cầu HS thảo luận để lựa chọn thí nghiệm chứng minh cho những lời nhận định đó + Yêu cầu HS trình bày thí nghiệm đó ? - Giải thích lí do chọn thí nghiệm đó của nhóm mình - GV cho HS trả lời lựa chọn của nhóm mình - Yêu cầu HS quan sát H 24.3 SGK. + Nhờ đặc điểm cấu tạo nào lá thoát hơi nước? Hoạt động nào của lỗ khí giúp lá thoát hơi nước ra ngoài? - GV nêu sơ đồ đường đi của nước từ lông hút ->vỏ rễ -> mạch dẫn (rễ, thân) ->lá -> thoát ra ngoài qua lỗ khí. - GV chốt lại. -> HS đọc thông tin trong SGK + Phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được lá thoát ra ngoài bẳng sự thoát hơi nước. + Họ làm 2 thí nghiệm. - HS lựa chọn 1 trong 2 thí nghiệm. + HS trình bày thí nghiệm của nhóm mình lựa chọn và giải thích lí do làm thí nghiệm của nhóm mình. - HS trả lời. + Biểu bì có các lỗ khí + Đóng, mở - HS rút ra kết luận và chỉ trên hình vẽ Tiểu kết: Phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước qua lá Hoạt động 2: Ý NGHĨA CỦA SỰ THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ (7’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV cho HS đọc thông tin trong SGK + Sự thoát hơi nước của lá cây có ý nghĩa gì ? - GV gọi HS báo cáo câu trả lời, Các HS khác nhận xét và bổ sung - GV tổng hợp các ý kiến và rút ra kết luận - HS đọc thông tin trong SGK + Tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá. Làm dịu mát cho cây - Đại diện các nhóm trả lời - HS bổ sung và ghi kết luận Tiểu kết: Hiện tượng thoát hơi nước qua lá giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và giữ cho cây khỏi bị khô Hoạt động 3: NHỮNG ĐIỀU KIỆN BÊN NGOÀI ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THOÁT HƠI NƯỚC (8’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi + Sự thoát hơi nước phụ thuộc vào những điều kiện bên ngoài nào ? - GV gọi vài HS trả lời và nhận xét - HS đọc thông tin trong SGK + Độ ẩm của không khí, ánh sáng, nhiệt độ, - HS trả lời câu hỏi và nhận xét câu trả lời Tiểu kết Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước : Ánh sáng , độ ẩm , nhiệt độ, không khí IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (8’) 1. Củng cố:(6’) - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK/T82, trả lời câu hỏi: + GV cho Hs trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK + GV gợi ý trả lời câu hỏi 3 2. Dặn dò: (2’) - Đọc mục “ Em có biết ” - Xem bài cũ và chuẩn bị bài mới V. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Tiet 28 Phan lon nuoc vao cay di dau.doc