Giáo án Sinh học 6 - Tiết 12: Sự hút nước và muối khoáng của rễ

I. Mơc tiªu:

1. Kiến thức:

- Xác định con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan.

- Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng hòa tan của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào?

- Vận dụng kiến thức đã học bước đầu giải thích 1 số hiện tượng trong thiên nhiên.

2. Kỹ năng:

- Quan sát tranh.

- Vận dụng kiến thức -> liên hệ thực tế cuộc sống.

3. Thái độ: Có hiểu biết trong việc chăm sóc cây trồng.

II. Chun bÞ

- GV: Tranh phóng to H 11.2 / SGK tr.37.

- HS: + Làm BT điền chữ vào ô trống.

+ Kẻ Ô chữ vào vở BT.

III. Tin tr×nh lªn líp

1. Ổn định:

2. Bi cũ:

(?) Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh vai trò của muối đạm đối với cây?

HS tr¶ li:

- Trồng 2 cây vào chậu:

+ Chậu A: Bón muối khoáng và tưới nước.

+ Chậu B: thiếu kali.

-> Kết quả: B: Cây mềm, yếu, lá vàng dễ bị sâu bệnh

3. Bi mới:

 - Nước và muối khoáng rất cần thiết đối với cây. Vậy, nước và muốikhoáng hòa tan được vận chuyển vào cây theo con đường nào?

 

 Hoạt động GV Hoạt động HS

 Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường vận chuyển nước và muối khoáng.

- Treo tranh câm H 11.2.

(?) Hãy xác định (trên tranh) con đường hút nước và muối khoáng hòa tan?

- Yêu cầu HS làm BT điền chữ vào ô trống.

- Gọi một số HS làm BT trên bảng phụ do GV chuẩn bị.

 

-> Trình bày con đường hút nước và muối khoáng của rễ.

 

 

- Lưu ý: quá trình hút nước vàmuối khoáng hòa tan là hai quá trình xảy ra đồng thời. - Quan sát tranh.

- Xác định trên tranh.

-> HS khác nhận xét.

- Hoạt động cá nhân làm BT.

- Hoàn thành bảng phụ:

1. lông hút

2. vỏ

3. mạch gỗ

4. lông hút

* Kết luận: Nước và muối khoáng hòa tan trong đất được lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ của rễ -> thân -> lá.

 

- Nghe.

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 6 - Tiết 12: Sự hút nước và muối khoáng của rễ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 6. 
TiÕt 12:
Bµi 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ
ii. sù hĩt n­íc vµ muèi kho¸ng cđa rƠ
I. Mơc tiªu: 
1. Kiến thức:
- Xác định con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan.
- Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng hòa tan của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào?
- Vận dụng kiến thức đã học bước đầu giải thích 1 số hiện tượng trong thiên nhiên.
2. Kỹ năng: 
- Quan sát tranh.
- Vận dụng kiến thức -> liên hệ thực tế cuộc sống.
3. Thái độ: Có hiểu biết trong việc chăm sóc cây trồng.
II. ChuÈn bÞ 
- GV: Tranh phóng to H 11.2 / SGK tr.37.
- HS: + Làm BT điền chữ vào ô trống.
+ Kẻ Ô chữ vào vở BT.
III. TiÕn tr×nh lªn líp
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
(?) Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh vai trò của muối đạm đối với cây?
HS tr¶ lêi:
- Trồng 2 cây vào chậu:
+ Chậu A: Bón muối khoáng và tưới nước.
+ Chậu B: thiếu kali.
-> Kết quả: B: Cây mềm, yếu, lá vàng dễ bị sâu bệnh
3. Bài mới:
 - Nước và muối khoáng rất cần thiết đối với cây. Vậy, nước và muốikhoáng hòa tan được vận chuyển vào cây theo con đường nào?
 Hoạt động GV
Hoạt động HS
 Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường vận chuyển nước và muối khoáng.
- Treo tranh câm H 11.2.
(?) Hãy xác định (trên tranh) con đường hút nước và muối khoáng hòa tan?
- Yêu cầu HS làm BT điền chữ vào ô trống.
- Gọi một số HS làm BT trên bảng phụ do GV chuẩn bị.
-> Trình bày con đường hút nước và muối khoáng của rễ.
- Lưu ý: quá trình hút nước vàmuối khoáng hòa tan là hai quá trình xảy ra đồng thời.
- Quan sát tranh.
- Xác định trên tranh.
-> HS khác nhận xét.
- Hoạt động cá nhân làm BT.
- Hoàn thành bảng phụ:
1. lông hút
2. vỏ
3. mạch gỗ
4. lông hút
* Kết luận: Nước và muối khoáng hòa tan trong đất được lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ của rễ -> thân -> lá.
- Nghe.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hú tnước và muối khoáng của cây:
- GV: những điều kiện ảnh hưởng tới sự hút nước và muối khoáng của cây: đất trồng, thời tiết, khí hậu.
- Gọi HS đọc ND SGK.
(?) Đất trồng đã ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của rễ như thế nào?
(*)? Ở địa phương ta, đất trồng thuộc loại nào?
(Më réng: đất cát pha thịt: là đất phù sa cổ)
(?) Tại sao cây ở xứ lạnh thường rụng lá về mùa đông?
(?) Tại sao khi trời nắng, nhiệt độ cao cần tưới nhiều nước cho cây?
?) Tại sao khi mưa nhiều, đất ngập úng cần chống úng cho cây?
- Më réng: Đất ngập nước -> thiếu không khí để rễ hô hấp -> rễ bị thối.
-> Vậy, các điều kiện bên ngoài đã ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của rễ như thế nào?
- Nghe.
- Đọc bài.
- Đất đá ong: nước và muối khoáng trong đất ít -> sự hút nước của rễ khó khăn.
 - Đất phù sa: nước và muối khoáng nhiều, đất tơi xốp -> sự hút nước và muối khaóng diễn ra thuận lợi.
 - Đất đỏ bazan: đất tơi xốp, giàu chất dinh dường -> rễ dễ hút nước và muối khoáng -> thích hơp trồng cây công nghiệp.
- Trả lời.
- Nghe.
- Mùa đông, sự hút nước và muối khoáng vị giảm hoặc ngừng trệ -> cây thiếu chất -> lá rụng để giảm sự thoát hơi nước.
- Trời nắng, nhiệt độ cao -> cây mất nhiều nước -> nhu cầu nước của cây tăng.
- Đất ngập úng lâu ngày -> rễ mất khả năng hút nước -> cây sẽ chết.
- Nghe.
* Kết luận: Những yếu tố bên ngoài như thới tiết, khí hậu, các loại đất khác nhau có ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của rễ.
 4. Củng cố:
(?) Vì sao bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, nhiều rễ con?
(?) Cày, cuốc, xới đất có lợi ích gì?
GV tỉ chøc cho HS ch¬i trß ch¬i « ch÷ cuèi bµi.
Cho biÕt: Tơc ng÷ vỊ kinh nghiƯm s¶n suÊt cđa «ng cha ta gåm 4 c©u, cã 4 ch÷ c¸i më ®Çu lµ: N, N, T, T
- Gọi một vài HS đọc đáp án ô chữ 
N
H
Ê
T
N
­
í
C
N
H
×
P
H
¢
N
T
A
M
C
Ç
N
T
¦
G
I
è
N
G
*H­íng dÉn vỊ nhµ
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. 
- Đọc mục “Em có biết”
- Chuẩn bị bài 12 “Biến dạng của rễ”
Đọc trước. Trả lời các câu hỏi.
Kẻ bảng / SGK tr.40 vào vở BH.
Chuẩn bị mẫu vật: củ mì, cà rốt, một đoạn thân tiêu, cây tầm gửi, dây tơ hồng (hoặc tơ xanh), khoai lang.

File đính kèm:

  • doctuan 6.doc