Giáo án Sinh học 11 - Bài 35. Hoocmôn thực vật

I. Mục tiêu

 Học xong bài này học sinh có thể:

1. Về kiến thức

- Trình bày được khái niệm hoocmôn ở thực vật.

- Kể tên và xác định được chức năng của 5 loại hoocmôn ở thực vật.

- Mô tả một số ví dụ về ứng dụng của hoocmôn thực vật trong nông nghiệp

1. Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, phân tích tranh, hình thành kiến thức.

- Kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, hoạt động nhóm.

- Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.

2. Thái độ.

- Ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống.

- Ý thức tốt hơn về chăm sóc và bảo vệ cây trồng.

I. Phương pháp dạy học

 

doc16 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 8886 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 11 - Bài 35. Hoocmôn thực vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổ sung kiến thức: Tế bào dãn dài do H+ từ tế bào chất ra ngoài thành tế bào làm giảm pH ở thành tế bào và hoạt hóa enzyme xúc tác cắt đứt các cầu nối ngang của các polysaccarit làm nới lỏng các sợi cenlulose dẫn đến tế bào kéo dài ra.
- Chiếu hình ánh sáng tác đông đến phát triển của cây: Hiện tượng cây để gần cửa sổ thường vươn dài ra phía ánh sáng là hiện tượng gì? Nguyên nhân nào gây ra hiện tượng đó?
- Quan sát hình em hãy so sánh số lượng rễ của cây khi có auxin và khi không có auxin
- Bổ sung kiến thức: Dựa vào tác động này của auxin người ta đã ứng dụng vào trong giâm chiết cành để kích thích cây ra rễ nhanh hơn.
- Quan sát hình em hãy so sánh chiều cao và số lượng nhánh của cây bấm ngọn với cây không bấm ngọn.
- Vậy tại sao khi trồng mướp người ta thường ngắt ngọn?
- Quan sát hình em hãy cho biết khi có tác động của auxin thì quả sẽ như thế nào?
- Bổ sung kiến thức: Tế bào trứng sau khi thụ tinh tạo nên hợp tử và phát triển thành phôi. Phôi hạt là nơi tổng hợp auxin nội sinh kích thích sự sinh trưởng của bầu noãn để hình thành quả. Vì vậy quả chỉ được hình thành khi có sự thụ tinh. Nếu không có quá trình thụ tinh thì không hình thành phôi và hoa sẽ bị rụng. Để tạo quả không hạt người ta sử dụng auxin ngoại sinh cho hoa thay thế được nguồn auxin nội sinh trong phôi và do đó không cần quá trình thụ tinh nhưng bầu noãn vẫn lớn lên thành quả nhờ auxin ngoại sinh. 
- Quan sát hình em hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra đối với cuống lá được thêm auxin và không thêm auxin .Như vậy auxin có tác động gì?
- Bổ sung kiến thức: Auxin kìm hãm sự rụng lá, hoa, quả của cây, vì nó ức chế sự hình thành tầng rời ở cuống lá, hoa, quả. Vì vậy phun auxin ngoại sinh có thể giảm sự rụng lá, hoa, quả, tăng năng suất. 
+ Một số auxin nhân tạo ( ngoại sinh) có tác dụng tương tự HM như: ANA, AIB, 2.4D…
Một loại HM được tìm thấy sau auxin đó là giberelin.
- Quan sát hình em hãy cho biết giberelin sinh ra ở đâu ?
- Cho xem hình về tác động của giberelin, em hãy so sánh cây bình thường với cây phun GA và cho biết GA có những tác động nào?
- Quan sát hình em hãy cho biết khi có tác động của giberelin thì hiện tượng gì xảy ra?
- Lưu bảng chức năng của GA.
HM thuộc nhóm kích thích tiếp theo nó đối ngược với auxin là xitôkinin.
+ Quan sát hình em hãy cho biết xitôkinin sinh ra ở đâu? Vận chuyển đến bộ phận nào?
+ Quan sát hình mối ghép cành sứ được tẩm xitokinin sau 4 ngày có hiện tượng gì xảy ra? 
+ Quan sát hình em hãy so sánh màu sắc lá giữa hình có xitôkinin và hình không có xitôkinin.
+ Bổ sung kiến thức: chất diệt lúc chlorophin làm lá có màu xanh, nếu như lá được phun cytokinin thì duy trì được hàm lượng protein và chlorophin trong thời gian lâu hơn thì lá có màu xanh lâu hơn.
+ Vì sao trồng hoa gần tết người ta thường cắt rễ? (cắt trước 2 tuần)
Trong cuộc sống nước dừa, khổ qua và giá( giá không có chất kích thích) là những thực phẩm chứa nhiều xitokinin vì vậy ăn nhưng thực phẩm này sẽ giúp chống lão hóa. 
- Quan sát hình em hãy cho biết khi có xitôkinin thì hiện tượng gì xảy ra? 
+ Bổ sung kiến thức: Hiện nay xitokinin đã ứng dụng rộng rải trong nuôi cấy mô.
+ Quan sát hình và dụa vào kiến thức lớp 8 trả lời câu hỏi: Chất hữu cơ, vì nó có C.
+ Lắng nghe
+ Đọc và trả lời: lượng nhỏ
+ Quan sát, trả lời: Sinh ra ở ngọn và tác động tới rễ, thân, lá.
+ HS quan sát và trả lời: Hình 1A cây cao hơn cây ở hình 1B.
Hình 2A cây nhiều rễ hơn cây 2B.
+ Trả lời: cơ quan sinh trưởng.
+ Trả lời: kích thích cây cao, ra nhiều rễ
- Trả lời: HM thực vật (phitohoocmôn) là các chất hữu cơ có mặt trong cây với lượng rất nhỏ, được vận chuyển đến các bộ phận khác nhau của cây, điều tiết và đảm bảo sự hài hòa các hoạt động sinh trưởng.
- Trả lời: 2 nhóm: HM kích thích sinh trưởng., HM ức chế sinh trưởng
+ Ghi chú.‎
+ Auxin được sinh ra ở chồi ngọn.
+ Trả lời khi có auxin tế bào dài hơn, khi không có auxin tế bào bình thường.
+ lắng nghe, ghi chú.
+ Quang hướng động.
Vì bên nào có nhiều auxin bên đó sẽ phát triển hơn nên cây sẽ cong về phía có ánh sáng
+ Cây có auxin nhiều rễ hơn 
+ Trả lời: Cây có ngọn dài hơn, cây ngắt ngọn ra nhiều nhánh.
+ Do ngọn có auxin kích thích ngọn phát triển
+ Quả không hạt
+ HS quan sát trả lời: không có auxin cuống lá rụng, có auxin cuống lá không rụng.
+ Lắng nghe
+ Quan sát, trả lời:
- Quan sát và trả lời :
+ Có ở cơ quan còn non như lá, quả non.
+ Bắp cải có sử dụng GA cao hơn bình thường=>kích thích thân cao.
Nho cho quả nhiều và to hơn=> kích thích ra hoa tạo quả.
Cà rốt phun GA ra hoa trước=> kích thích ra hoa
+ Tạo quả không hạt, kích thích sự nảy mầm.
+ Hình thành ở rễ và di chuyển hướng lên ngọn tới lá và quả.
+ HS quan sát trả lời sau 4 ngày cành sứ có chồi mới mọc lên
+ Có xitôkinin thì lá xanh
+ Lắng nghe, ghi chú.
+ Để cây ra hoa, vì rễ là nơi tổng hợp hoocmon kích thích sinh trưởng xitôkinin, cắt rễ cây hạn chế tổng hợp xitôkinin vì vậy cây ngừng sinh trưởng , nhanh già hơn và ra hoa.
- Quan sát, trả lời
- Quan sát, trả lời
- Lắng nghe
III. Hoocmôn ức chế sinh trưởng.
-Hoocmôn TV→ làm cho quá trình ST của cây chậm lai hay làm ưc chế quá trình sinh trưởng.
- sơ đồ phân loai hoocmôn ức chế
Axit abxixic
a.Nơi tổng hơp
+ sinh ra chủ yếu ở lá.
+ Tích lũy ở cơ quan đang hoá già. 
b.Tác dụng sinh lý
+ Gây ra sự rụng lá, quả.
+ Gây ra trạng thái ngũ, nghỉ của chồi mầm và hat
+ Làm khí khổng đóng.
+ Ức chế sự sinh trưởng của lóng cây.
2. Êtylen.
a. Nơi sinh ra
+ Có ở quả chín, lá già,…
b.Tác dụng
- Thúc đẩy quá trình chính của quả.
+ Ức chế quá trình sinh trưởng của mằm thân củ.
+ Ức chế sự sinh trưởng của cây non.
3. Chất làm chậm sinh trưởng và chất diệt cỏ.
 - Chất ức chế sinh trưởng chất tổng hợp nhân tạo.
VD:
CCC (clocôlinclorit), MH (malein hiđratzit),
ATIB (2,3,5 triiôđbenzôic)…
+ Làm thấp cây, cứng cây, chống lốp, đổ,...
- Kích thích sự ra hoa
+ Ức chế sinh trưởng nhưng không làm thay đổi đặc tính sinh sản.
- Chất diệt cỏ: 
+ Tổng hợp nhân tạo
+ Tác dụng phá vỡ trạng thái cân băng các hoocmôn ức chế sinh trưởng của cỏ diệt cỏ nhưng không ảnh hưởng đến cây trồng.
Vd: 2,4 D, 2,4,5 T...
IV. Sự cân bằng hoocmôn thực vật
+ Nhóm HM kích thích → thường tổng hợp ở bộ phận non.
+ HM ức chế→ thường được tổng hợp ở bộ phận già. 
+ Hoạt động ức chế và kích thích tương tác nhau→cân bằng HM thực vật.
V. Ứng hoocmôn trong nông nghiệp
Lưu ý:
+ Về nồng độ- liều lượng sử dụng của các hoocmôn vài ppm đến vài chục ppm.
+ Sự tương tác của hoocmon thực vật với chất dinh dưỡng.
+ Tác dụng đối kháng của các hoocmon thực vật.
-Chúng ta vừa học xong hoocmon kích thích ST, các hoocmon này tác động đến TV làm cho nó lớn lên tăng về kích thước, về khối lượng, chiều cao,.. Vậy nếu quá trình sinh trưởng diễn ra mãi mãi thì cây sẽ lớn mãi mà không có điểm dùng thì điều gì sẽ xãy ra?
- Vậy theo em thì nó có xãy ra không? Tai sao?
- Quá trình sinh trưởng diễn ra chạm là nhờ phần lớn do tác động của chất ức chế ST. Người ta gọi đó là HM ức chế ST. Để biết đó là những chất nào và nó tấc động đến cây ra sao tha vào phần III- HM ức chế ST
- Như vậy hoocmôn ức chế là gì?
- GV: nhận xét giải thích thêm.
- Dựa vào nguồn gốc người ta chia hoocmôn ức chế ra thành 2 loại: tự nhiên và nhân tạo
- chúng ta sẻ tìm hiểu hoocmôn ức chế đầu tiên đó là axit abxixic(AAB)
 - Quan sát hình và cho biết AAB được sinh ra sinh ra ơ bộ phận nào và tích lũy ở đâu của cây?
- Vào mùa thu lá màu của lá cây ở vùng ôn đới có gì khác với mùa xuân.
- mùa đông thì chúng ta thường thấy điều gì trên một số loài cây?
+ Chiếu slide hình rừng cây. 
+ Như vậy do đâu mà cây có thể rụng lá nhiều như vậy? Tại sao lá cây sau khi rụng phải chờ đến mùa xuân mới đâm chồi
+ Nhận xét bổ sung, vào mùa thu và đông cây sẽ tiết ra nhiều AAB gây cảm ứng miên trạng chồi, đợi đến mùa xuân khi lượng xitôkinin tăng cao, cây sẽ nẫy lộc. Tương tự như ở chồi, AAB còn gây miên trạng ở hạt.
+ Quan sát hình và cho biết sừ khác nhau của hàm lượng K+ và lương nước bên trong và bên ngoài tế bào khổng ở hai hinh .
+ Như vây ở hình nào tế bào khổng đóng, hinh nào tế bào khổng mở?
- Do sự tác động của AAB làm cho nước và K+ trong tế bào khổng di chuyển ra bên ngoài. 
+ Vậy tác động của AAB lên tế bào khổng là gì?
Hỏi: Quan sát hình và nhận xét chiều dài lóng của hai cây có gì khác nhau?
+ Như vây, AAB đã tác động là gì lên lóng cây ở hình bên trái?
- Em thường thấy người ta làm chin trái cây chín nhanh bằng cách nào?
- Như vậy chất nào là thành phần chính trong khí đá là chin trái cây?
- Vậy, êtylen được sinh ra ở đâu và tác dung của nó là gì ta vào phần tiếp theo.
- Quan sát hình và cho biết êtylen được sinh ra ở đâu trong cây?
- Quan sát TN sau và cho biêt khi để nãi chuối chính và nãi chuối xanh lại với nhau thì có hiện tương gì xãy ra?
GV: Ta thấy rằng nguồn sinh ra khí êtylen sinh ra từ quả chín. Etylen đóng vai trò là HM có tác dụng xúc tiến quả chín nhanh. 
+ Như vây êtylen có tác dụng gì?
- Quan sát và nhận xét tác động của etylen lên củ khoai tây.
- Khoai tây là một loài cây thân củ.
- Như vậy tác động của Etylen lên mằm thân củ như thế nào.
- Quan sát và nhận xét tác động của etylen lên cây đậu nành con?
- Qua đó ta thấy etylen đã tác động như thế nào đến sự sinh trưởng của cây non?
- Ngoài những HM ức chế tự nhiên trong cơ thể thực vật, người ta còn tổng hợp được một số chất có tính ức chế sinh trưởng để biết rỏ hơn tác dụng của các hợp chất này ta vào muc 3
+ Yêu cầu HS đọc SGK trang 133 và cho biết chất làm chậm sinh trưởng có nguồn gốc từ đâu và bao gồm nhưng chất nào?
+ Quan sát hình và nhận xét sự khác biệt giữa 2 cây sanh trong hình về chiều cao, sư phát triển hình thái. 
+ Tác đông của chất ức chế sinh trưởng lên cây như thế nào?
 Quan sát hình và cho biết chất làm chạm sinh trưởng đã tác động như thế nào đối với cây B ?
→ Lưu ý: phân biệt chất ức chế sinh trưởng và chất làm chậm sinh trưởng
+ Thuốc diệt cỏ là chất tổng hợp nhân tạo
+ Quan sát hình và cho biêt người nông dân đang làm gì?
+ Vậy chất diêt cỏ đã tác động đến cỏ như thế nào ?
+ Điôxi

File đính kèm:

  • docgiao an bai 35Hoocmon Thuc Vat.doc