Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 36 đến 52 - Năm học 2011-2012

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH

 (Trích ''Truyện Kiều'' - Nguyễn Du)

 

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Thấy được nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật và tấm lòng thương cảm của Nguyễn Du đối với con người.

1. Kiến thức:

 - Nỗi bẽ bàng, buồn tủi, cô đơn của Thuý Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích và tấm lòng thuỷ chung, hiiêú thảo của nàng.

 - Ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du.

2. Kĩ năng:

 - Bổ sung kiến thức đọc – hiểu văn bản truyện thơ trung đại.

 - Nhận ra và thấy được tác dụng của ngôn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

 - Phân tích tâm trạng nhân vật qua một đoạn trích trong tác phẩm Truyện Kiều.

 - Cảm nhận được sự cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật trong truyện.

3. Thái độ:

 - Giáo dục HS sự đồng cảm, sẻ chia trước những kiếp đời bất hạnh, khổ đau. B. CHUẨN BỊ:

 - GV: Đọc tài liệu tham khảo.

 - HS: Học thuộc lòng đoạn trích, chuẩn bị theo h¬ướng dẫn.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HOC:

 *ổn định tổ chức:

 * Bài cũ:

 ? Đọc thuộc lòng đoạn trích'' Cảnh ngày xuân". Cảm nhận của em về nghệ thuật tả cảnh trong đoạn trích ?

 * Bài mới:

 

 

 

- HS đọc 6 câu thơ đầu

? Kiều ở trong cảnh ngộ ra sao? Từ ngữ

nào diễn tả được điều đó n?

? Trong cảnh ngộ ấy, cảnh vật trước lầu

Ngưng Bích hiện lên dưới mắt Kiều qua

những h /a nào?

- HS liệt kê h /a

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả

của tác giả?

? Khung cảnh đó gợi lên điều gì?

? Tất cả đều mênh mông xa vời tuy chỉ có

“ tấm trăng gần”. Tại sao lại là “tÊm trăng

 gần” chứ không phải là mảnh trăng gần hay

 ánh trăng gần.? Phân tích cái hay trong

cách dùng từ “ tấm” của cụ Nguyễn Du?

- GV : Trong kgông gian mênh mông, xa

vắng ấy chỉ có một mình Kiều bơ vơ trơ trọi; người bạn tri âm duy nhất của nằng lúc này

 phải chăng chỉ có vầng trăng. Và chỉ có

 trăng mới thấu hiểu tấm tình của nµng

bởi trăng đã từng minh chứng cho mối tình

 đầu trong sáng đẹp đẽ của nàng với chàng

 Kim, trăng thấu hiểu cho nỗi lòng tâm

trạng của nàng khi chia tay chàng Thúc.

? Trong không gian mênh mông, rợn ngợp

 ấy, Kiều cảm nhận ntn về thời gian ở đây?

? Thử hình dung tâm trạng Kiều lúc này?

 

 

doc57 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 777 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 36 đến 52 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. (rất, hơi, quá, lắm)
Chẵn - lẻ; chiến tranh - hoà bình; sống chết.
+ Từ trái nghĩa tơng đối: cái này không có nghĩa phủ định cái kia, có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ. (rất, hơi, quá, lắm)
Yêu - ghét; cao - thấp; nông - sâu, giàu - nghèo.
1.Lí thuyết
+ Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (kquát hơn) hoặc hẹp hơn (ít kquát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.
- Từ ngữ có nghĩa rộng
- Từ ngữ có nghĩa hẹp.
2. Bài tập 
Sơ đồ: 
 Từ
Từ đơn Từ phức
 Từ ghép Từ láy
Từ ghép Từ ghép Từ láy Từ láy
 CP ĐL HT BP
 LÂ LV 
1. Lí thuyết
+ Trường TV: là tập hợp của những từ ít nhất có một nét chung về nghĩa.
2 Bài tập: 
- Dùng hai từ cùng trường từ vựng ''tắm'', 'bể''.
=> Tăng giá trị biểu cảm, sức tố cáo của câu văn mạnh mẽ hơn.
* Củng cố: Vẽ bản đồ tư duy cho nội dung bài học
D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
 - Ôn lại lí thuyết, hoàn chỉnh các bài tập.
 - ôn tập phần văn học trung đại chuẩn bị kiểm tra.
 Ngày soạn : 23/10/11
TiÕt 
44
 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 Giúp học sinh:
 1. Kiến thức :
 - Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, nhận ra những ưu khuyết điểm trong bài làm của mình.
 2. Kĩ năng : RLKN tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt.
 3. Thái độ : Có ý thức khắc phục những mặt còn hạn chế trong bài viết của mình.
B. CHUẨN BỊ :
 - GV: chấm bài, thống kê lỗi, trả bài trước cho HS.
 - HS: Ôn lí thuyết, xây dựng dàn ý, đọc lại bài viết.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 * ổn định tổ chức:
 * Bài mới 
 - GV giới thiệu, nêu yêu cầu giờ học.
I. Đề bài 
(Giáo viên ghi lại trên bảng.)
II. Yêu cầu, dàn ý : 
 - HS xác định yêu cầu của đề, lập dàn ý vắn tắt theo nội dung tiết 34,35.
 - Thể loại: Văn tự sự.
 Dàn ý
 1. Mở bài : Giới thiệu sự việc : kỉ niệm sâu sắc nhất về bố(mẹ)
 2. Thân bài : Kể diễn biến sự việc
 - Kỉ niệm sâu sắc nhất là gì, xảy ra vào lúc nào.
 - Tình cảm của bố mẹ dành cho em ( miêu tả qua hành động, thái độ, cử chỉ ).
 - ấn tượng, cảm xúc về kỉ niệm đó.
 3. Kết bài : Cảm nghĩ về kỉ niệm đã qua.
 III. Nhận xét 
1.Ưu điểm
 - Đúng thể loại, dạng bài.
 - Một số em bài viết kể lại được kỉ nệm sâu sắc, có cảm xúc ( Thư, Hoa, Sương ...)
2. Nhược điểm 
 -Một số em chưa nắm vững phương pháp làm bài ( Hoàng, Nhật, Thanh Phương )...)
- Một số em bài viết sơ sài, lỗi chính tả, lỗi diễn đạt còn nhiều.
IV/ Chữa lỗi 
1. Chữa lỗi chung
- Giáo viên chọn lỗi điển hình, chữa chung cả lớp.
2. Tự chữa lỗi 
 - Học sinh tự chữa lỗi trong bài làm của mình.
* Củng cố 
 - GV nhận xét, đánh giá chung.
 - GV Đọc bài khá để học sinh tham khảo.
D. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
 - Ôn tập tốt các văn bản phần văn học trung đại, tiết sau kiểm tra.
 Ngày soạn:25/10/2011
TiÕt
 45
 KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI
 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 Giúp học sinh: 
 1. Khắc sâu những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam, những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu.
 2. Qua bài kiểm tra, đánh giá trình độ của học sinh về các mặt kiến thức và năng lực diển đạt.
B. CHUẨN BỊ : 
 - Giáo viên: Ra đề, in Ên	
 - Học sinh: ôn tập thật kỹ phần văn học trung đại
C. HOẠT ĐỘN G lÊN LỚP:
 Giáo viên phát đề cho học sinh.
Ma trËn
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
ChuyÖn ng­êi con g¸i Nam X­¬ng
c©u 1,2
(1 ®)
C©u 1
( 2®)
Số câu:3
Số điểm:3
TruyÖn KiÒu
c©u 4,5
(1®)
C©u 3
(0,5 ®)
C©u 2
( 5®)
Số câu:4
Số điểm:6,5
TruyÖn Lôc V©n Tiªn
C©u 6
( 0,5®)
Số câu:1
Số ®iểm:0,5
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Số câu:4
Số điểm:2
Số câu :2
Số điểm:1
Số câu :2
Số điểm; 7
Số câu :8
Số điểm: 10
ĐỀ KIỂM TRA PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
(Thời gian làm bài: 45 phút)
-----------------o0o---------------
I . PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1 : Nhận xét sau nói về tác phẩm nào?
Tác phẩm này là một áng “thiên cổ kì bút”
Chuyện người con gái Nam Xương	 C. Truyện Lục Vân Tiên
Truyện Kiều	 D. Hoàng Lê nhất thống chí
Câu 2 : Nhận định nào sau đây nói đúng về truyện truyền kì : 
Là những truyện kể về những sự việc hoàn toàn có thật
Là những truyện kể có sự đan xen giữa yếu tố thùc và yếu tố kì ảo
Là những truyện kể về các sự việc hoàn toàn do tác giả tự tưởng tượng mà ra
Là những truyện kể về những nhân vật lịch sử
Câu 3: Giá trị tư tưởng lớn nhất của “Truyện Kiều” là gì?
 A. Tinh thần dân tộc B. Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo
 C. Tinh thần yêu nước D. Tinh thần cách mạng
Câu 4: Trong câu thơ “Một hai nghiêng nước nghiêng thành” tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Phép so sánh B. Phép ẩn dụ 
C. Sử dụng điển cố, điển tích. D. Phép hoán dụ
Câu 5: Cảnh lầu Ngưng Bích được miêu tả chủ yếu qua con mắt của ai?
 A. Nguyễn Du B. Thuý Kiều 
 C. Tú Bà D. Nhân vật khác
Câu 6: Đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” Thể hiện khát vọng gì của tác giả
 A. Có công danh hiển hách B. Có tiếng tăm vang dội
 C. Trở nên giàu sang phú quý D. Được cứu người giúp đời 
 II. PHẦN TỰ LUẬN:
C©u 1 : Tãm t¾t t¸c phÈm “ ChuyÖn ng­êi con g¸i Nam X­¬ng” ( NguyÔn D÷ ) tõ 
7 – 10 c©u .
 C©u 2 : Phân tích vẻ đẹp của Thuý Kiều trong đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”
ĐÁP ÁN, biÓu ®iÓm BÀI KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI
-----------------o0o-------------------
I. phần trắc nghiệm: (3,0 điểm)
CÂU
1
2
3
4
5
6
ĐÁP ÁN
A
B
B
C
B
D
(Mỗi câu đúng được 0, 5 điểm)
II. Tự luận: (7, 0 điểm)
Câu 1 (2, 0 điểm) : 
 - Tr×nh bµy ®Çy ®ñ, ng¾n gän c¸c sù viÖc chÝnh trong t¸c phÈm
C©u 2 ( 5 ®iÓm) :
Mở bài (0,5 điểm) Giới thiệu vị trí đoạn thơ, khái quát vé đẹp của Thuý Kiều
Thân bài (4 điểm)
Phân tích vÎ đẹp chung của hai chị em
So sánh vẻ đẹp của Thuý Vân và Thuý Kiều
Nhận xét về vẻ đẹp của Thuý Kiều và nghệ thuật tả người của Nguyễn Du
Kết bài (0,5 điểm)
 Cảm nghĩ, đánh giá, khẳng định vẻ đẹp của Thuý Kiều và cảm hứng nhân đạo của tác giả.
d. hướng dẫn về nhà:
 * Soạn bài: "Đồng chí " :
 - Tìm hiểu về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
 - Phân tích bài thơ để làm rõ các ý cơ bản :
 + Cơ sở hình thành tình đồng chí
 + Chia sẻ những gian khổ thiếu thốn trong cuộc đời người lính
 + Biểu tượng giàu chất thơ về người lính.
 Ngày soạn: 25/10/2011
TiÕt
 46
 ĐỒNG CHÍ
 (Chính Hữu)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Cảm nhận được vẻ đẹp và hình tượng anh bộ đội được khắc họa trong bài thơ – những người đã viết nên những trang sử Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp. 
 - Thấy được những đặc điểm nghệ thuật nổi bật được thể hiện qua bài thơ này.
1. Kiến thức:
 - Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta.
 - Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của những người chiến sĩ trong bài thơ.
 - Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: ngôn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên chân thực.
2. Kỹ năng:
 - Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại
 - Bao quát toàn bộ tác phẩm, thấy được mạch cảm xúc trong bài thơ.
 - Tìm hiểu một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá trị nghệ thuật của chúng trong bài thơ.
3. Thái độ: 
 - Giáo dục HS lòng yêu quê hương, đất nước, trân trọng tình cảm thiêng liêng của những người lính trong chiến đấu.
B. CHUẨN BỊ :
 - GV: Bảng phụ.
 - HS : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên.
C. TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC : 
 * ổn định tổ chức
 * Bài mới :
 GV giới thiệu bài:Từ sau CM T8 - 1945, trong VH hiện đại VN xuất hiện một đề tài mới. Tình đồng chí, đồng đội của người chiến sĩ cách mạng - anh bộ đội cụ Hồ. Chính Hữu là nhà thơ đầu tiên đóng góp thành công vào đề tài ấy bằng bài thơ đặc sắc: "Đồng chí ".
Hoạt động của GV - HS
ND kiến thức cần đạt (ND ghi bảng)
I.Đọc – hiểu chú thích :
- HS đọc chú thích *
? Em hãy nêu vài nét khái quát về tác giả?
- HS nêu.
- GV giảng mở rộng: Chính Hữu là nhà thơ quân đội chủ yếu viết về đề tài
 người lính và chiến tranh.
 + Ông tham gia cả hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
 + CH từ người lính trung đoàn thủ đô trở thành nhà thơ quân đội.
 + Được nhà nước phong tặng giải 
thưởng HCM về văn học năm 2000.
 + TP chính: Tập thơ "Đầu súng trăng treo"
? Bài thơ "đồng chí"ra đời trong h /c nào?
- Bµi th¬ lµ kÕt qu¶ nh÷ng tr¶i nghiÖm thùc tÕ vµ nh÷ng c¶m xóc s©u sa víi ®ång ®éi trong chiÕn dÞch ViÖt B¾c – Thu §«ng(1947) ®Ó ®¸nh l¹i cuéc tiÕn c«ng qui m« lín cña TD Ph¸p. ChÝnh H÷u tham gia chiÕn dÞch nµy víi vai trß lµ chÝnh trÞ viªn ®¹i ®éi. Sau chiÕn dÞch «ng bÞ èm, n»m trong nhµ sµn cña d©n «ng viÕt “§ång chÝ”. Bµi th¬ viÕt kh¸ nhanh trong 2 ngµy, lóc ®Çu d¸n ë b¸o t­êng cña ®¬n vÞ. Sau in b¸o “Sù thËt”, råi ®äc chÐp vµo sæ tay c¸n bé, chiÕn sÜ - §­îc t¸c gi¶ Minh Quèc phæ nh¹c thµnh bµi h¸t næi tiÕng, ®­îc nhiÒu ng­êi biÕt ®Õn.
 - Bài thơ là những cảm xúc chân thành, sâu lắng của t/g về tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng.
II.Đọc – hiểu văn bản :
1. Đọc :
- GV hướng dẫn đọc.
- HS đọc.
2. Phân tích :
 - HS đọc 7 câu thơ đầu.
? Mở đầu bài thơ t /g giới thiệu cho chúng ta biết điều gì?
? Bằng những h /ả nào? Gợi cho em nghĩ đến những vùng quê nào?
 - HS trình bày.
- Họ là những người nông dân khoác lên mình màu xanh áo lính ra đi từ những miền quê nghèo khó, lam lũ.
? Em có nhận xét gì về cách sd h /a ở đây? Diễn tả điều gì? ở những người lính ấy có điểm gì chung?
 - HS trình bày.
? Sự gần gũi ấy đã xây đắp mqh tình cảm giữa những con người này ra sao?
Từ những con người xa lạ phút chốc họ trở thành những người bạn thân quen, gần gũi, thành đôi tri kỉ.
? Tình cảm ấy được thể hiện ra sao?
- Hai dòng thơ chỉ có một chữ chung nhưng dường như cái chung đã bao trùm tất cả
- GV: Từ những miền quê nghèo khó khác nhau họ cùng hội tụ lại cùng chung chiến hào, chung lí tưởng và trở nên gần gũi, thân thiết, cùng nhau chia ngọt sẻ bùi
? Sự tương đồng ấy đã tạo nên một tình cảm mới, đẹp đẽ. Đó là tình cảm nào?
? Cấu trúc câu thơ có gì khác với những câu trên? 
 - Mạch thơ có sự chuyển đổi đột ngột, hai tiếng "đồng chí"đứng tách riêng thành một dòng thơ như nhấn mạnh, cô đúc t/c vừa rất đỗi mới mẻ vừa hết sức thiêng liêng cao cả.
? T/g sử dụng kiểu câu gì

File đính kèm:

  • docGiao an ngx van 9 t3652.doc
Giáo án liên quan