Giáo án Ngữ văn 9 - Chủ đề: Đọc hiểu truyện ký trung đại

A/ MỤC TIÊU CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG:

a) Kiến thức :

- Bước đầu hiểu 1 số đặc điểm về thể loại tiểu thuyết chương hồi, tùy bút trung đại, truyện thơ Nôm và 1 số đóng góp lớn của truyện, kí trung đại vào sự phát triển văn học dân tộc.

- Hiểu được giá trị ND, NT và ý nghĩa của 1 số tác phẩm ( hoặc đoạn trích) truyện, kí trung đại Việt Nam (Chuyện người con gái Nam Xương, Truyện Kiều ,Truyện Lục Vân Tiên , Hoàng Lê nhất thống chí, Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh)

 b) Kỹ năng :

- Biết đọc – hiểu văn bản truyện ,kí trung đại

- Nhận diện được đặc điểm truyện ,kí trung đại Việt Nam theo từng dạng bài.

 - Vận dụng kiến thức để viết đoạn văn, bài văn .

 c) Thái độ:

 - Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, tư tưởng nhân đạo .

 - Hình thành ý thức tự học, tự khám phá.

 

doc22 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 2120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Chủ đề: Đọc hiểu truyện ký trung đại, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gười con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ?
- Mức tối đa: Học sinh có thể sáng tạo trình bày theo ý hiểu của mình song cần đầy đủ các ý trên , lời văn mạch lạc, cách diễn đạt lưu loát , có cảm xúc
+ Hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có ở Vũ Nương một con người dù ở thế giới khác vẫn nặng tình với cuộc đời, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, vẫn khao khát được phục hồi danh dự.
+ Thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân ta về lẽ công bằng ở đời, một kết thúc có hậu người tốt dù có trải quâ bao oan khuất, cuối cùng cũng sẽ được minh oan
+ Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ngay trong cái lung linh kì ảo: Vũ Nương trở lại dương thế rực rỡ uy nghi nhưng chỉ thấp thoáng ở giữa dòng sông, lúc ẩn, lúc hiện với lời tạ từ ngậm ngùi” Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa” rồi” Trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến mất đi” . Tất cả chỉ là ảo ảnh, là một chút an ủi cho người bạc phận, hạnh phúc thực sự đâu còn có thể làm lại được nữa. Điều đó một lần nữa khẳng định niềm cảm thương của tác giả đối với số phận bi thảm của người phữ nữ trong chế độ phong kiến. đó là giá trị nhân đạo của Nguyễn Dữ một trái tim yêu thương nếu được ông sắp đặt thì Vũ Nương đáng được hưởng một cuộc sống như thế, thế giới mà Nguyễn Dữ vẽ nên là thế giới trong mơ ước, và biết đâu có một ngày nó không còn là kì ảo mà là hiện thực. Cuộc sống của người phụ nữ trong xã hội hiện nay chính là hiện thực được Nguyễn Dữ ước mơ thêu dệt từ tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
- Mức chưa tối đa: So với yêu cầu trên còn thiếu vài ý, lời văn còn vài chỗ mắc lỗi diễn đạt. 
- Mức không đạt: Làm sơ sài chưa nắm được yêu cầu của đề, mắc nhiều lỗi diễn đạt, cách dùng từ, sai nhiều lỗi chính tả, làm lạc đề
Câu 2: Dựa vào đoạn trích Cảnh ngày xuân ( trích Truyện Kiều- Nguyễn Du ) em hãy viết một đoạn văn ( khoảng 12 câu) miêu tả cảnh ngày xuân theo cảm nhận của mình.
Mức tối đa: Bài làm đáp ứng yêu cầu về nội dung hình thức của một đoạn văn, đầy đủ các ý, lời văn mạch lạc, cách diễn đạt lưu loát có kết hợp yếu tố miêu tả không sai lỗi chính tả.
- Hình Thức: Đảm bảo hình thức của một đoạn văn với số câu theo quy định ( khoảng 12 câu) diễn đạt tốt, kết cấu chặt chẽ, lời văn trong sáng, giàu cảm xúc. Đoạn văn không mắc các lỗi về liên kết
- Nội dung: Học sinh biết cách dựa vào đoạn trích“ Cảnh ngày xuân”
Để viết thành một đoạn văn ngắn miêu tả cảnh ngày xuân theo cảm nhận của riêng mình. 
	+ Không gian cảnh vật mùa xuân: Bầu trời, cỏ cây, hoa lá.
+ Khung cảnh lễ ,hội mùa xuân.
+ Cảm xúc của cá nhân về mùa xuân
- Mức chưa tối đa: So với yêu cầu trên còn thiếu vài ý, lời văn còn vài chỗ mắc lỗi diễn đạt. 
- Mức không đạt: Làm sơ sài chưa nắm được cách viết đoạn văn, mắc nhiều lỗi diễn đạt, cách dùng từ, sai nhiều lỗi chính tả, làm lạc đề
	C©u 3 : Vận dung kiến thức đã học về từ láy để phân tích cái hay của việc dùng từ ở những câu thơ trích từ Truyện Kiều sau đây :
 “Nao nao dòng nước uốn quanh
 Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
 Sè sè nắm đất bên đường
 Dầu dầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.”
 ( Truyện Kiều, Nguyễn Du)	
Mức tối đa: Häc sinh biÕt c¸ch viết đoạn văn nghÞ luËn dưới dạng đối sánh. V¨n viÕt tr«i ch¶y, c¶m xóc, thÓ hiÖn ®­îc t­ chÊt v¨n ch­¬ng. Kh«ng m¾c lçi diÔn ®¹t, dïng tõ, chÝnh t¶...
*Nhận xét chung :
 -Tác giả sử dụng một loạt từ láy : “nao nao, nho nhỏ, dầu dầu, sè sè”
 -Dùng từ tinh tế, chính xác gợi nhiều cảm xúc cho người đọc.
 -Vừa gợi tả được hình ảnh của sự vật, vừa thể hiện tâm trạng con người.
 *Phân tích được cái hay của hai từ láy : nao nao, nho nhỏ.
 +Gợi tả cảnh sắc mùa xuân lúc chị em Thúy Kiều du xuân trở về : cảnh thanh tao, trong trẻo, êm dịu.
 +Gợi tả cảm giác bâng khuâng, xao xuyến về một ngày vui xuân và linh cảm một điều gì đó không tốt sẽ đến trong tương lai.
 *Phân tích cái hay của hai từ láy : sè,sè,dầu dầu .
 +Gợi tả hình ảnh nấm mồ nhỏ bé, lẻ loi, đơn độc, lạc lõng giữa ngày lễ tảo mộ.
 +Bức tranh cảnh vật thê lương, ảm đạm, nhựôm màu u ám.
- Mức chưa tối đa: So với yêu cầu trên còn thiếu vài ý, lời văn còn vài chỗ mắc lỗi diễn đạt. 
- Mức không đạt: Làm sơ sài chưa nắm được cách viết đoạn văn, mắc nhiều lỗi diễn đạt, cách dùng từ, sai nhiều lỗi chính tả, làm lạc đề
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẠ HÒA THỰC HIỆN
CHỦ ĐỀ: ĐỌC HIỂU TRUYỆN KÝ TRUNG ĐẠI LỚP 9 
Câu hỏi vận dụng cao
Câu 1: Dựa vào đoạn trích Lục vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ) trích Truyện Lục Vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu). Hãy dựng thành một vở kịch 
 - Mức tối đa: Học sinh nhập vai các nhân vật một cách thành thục, diễn xuất tự nhiên sáng tạo, làm nổi bật được ngôn ngữ, cử chỉ hành động từ đó thấy được tính cách nhân vật và chủ đề tác phẩm.
+ Để có thể dựng kịch Hs phân vai các nhân vật, chú ý sắc thái riêng từng lời thoại của mỗi nhân vật trong đoạn trích 
 Nhân vật Phong Lai: Hống hách, kiêu căng
 Nhân vật Lục Vân Tiên: giọng điệu phẫn nộ khi gặp tên cướp, khi nói chuyện với Kiều Nguyệt Nga thì mềm mỏng, chân thành..
Nhân vật Kiều Nguyệt Nga: nhỏ nhẹ, dịu dàng
	+ Qua ngôn ngữ cử chỉ hành động của các nhân vật cần làm nổi bật được tính cách nhân vật: 
	Nhân vật Phong Lai: Côn đồ , hung hãn.
 Nhân vật Lục Vân Tiên: Tài ba dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài, bậc anh hùng nghĩa hiệp .
 Nhân vật Kiều Nguyệt Nga : Hiền hậu, nết na, trọng ân nghĩa
	+ Từ việc dựng lại tác phẩm cần làm nổi bật được thông điệp mà Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm: 
- Khát vọng cứu người giúp đời
- Xem trọng tình nghĩa giữa con người với con người trong xã hội
- Đề cao tinh thần nghĩa hiệp sẵn sàng cứu khốn phò nguy
- Mức chưa tối đa: Học sinh bước đầu nắm được tinh thần của các nhân vật, tuy nhiên còn mắc lỗi về diễn xuất, lời thoại
- Mức không đạt: Diễn xuất không làm nổi bật được tính cách nhân vật, nội dung tác phẩm.
Câu 2: Tinh thần nhân đạo của Nguyễn Dữ qua tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương (SGK Ngữ văn 9, tập một)
- Mức tối đa:
 I. Yêu cầu kĩ năng:
- Làm đúng kiểu bài nghị luận văn học (về một vấn đề nội dung tác phẩm)
- Bố cục mạch lạc, trọn vẹn, hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng giàu sức thuyết phục.
- Trình bày bài văn lôgic, ngôn ngữ trong sáng, khúc chiết, có chất văn.
II. Yêu cầu kiến thức: Học sinh có thể có nhiều cách trình bày khác nhau, nhưng cơ bản phải đáp ứng được các ý sau:
* Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm ( theo nhiều cách), dẫn vào ý kiến. 
* Thân bài:
1. Giải thích rõ khái niệm:
- Tinh thần nhân đạo là lòng yêu thương con người.
- Tinh thần nhân đạo trong văn học: sự đồng cảm, sẻ chia thấu hiểu, trân trọng vẻ đẹp của con người có số phận oan nghiệt, bất hạnh.
2. Chứng minh: 
a) Ngợi ca trân trọng vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ việt Nam (qua nhân vật Vũ Nương): 
- Đẹp người đẹp nết.
- Đảm đang, tháo vát.
- Hiếu thảo với mẹ chồng .
- Thủy chung, yêu chồng, thương con.
- Trọng danh dự, muốn được sống trong sạch, khao khát hạnh phúc gia đình.
- Vị tha, bao dung, nặng tình với gia đình, quê hương.
b)Thể hiện niềm thương cảm sâu sắc đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến: 
- Hóa thân vào nỗi đau oan khuất của Vũ Nương để cùng thổn thức xót xa với nỗi niềm của nhân vật:
+ Mô tả một cách cảm động nỗi niểm của Vũ Nương khi xa chồng, phải gánh vác vất vả lo toan; để cho nhân vật được bộc bạch tâm tình ( 3 lời thoại).
+ Gieo vào lòng người đọc nỗi chua xót về số phận mỏng manh và bi thảm của người phụ nữ trong xã hội đầy rẫy bất công oan trái (qua việc xây dựng chi tiết chiếc bóng quyết định số phận Vũ Nương)
c)Lên án, tố cáo thói ghen tuông, xã hội phong kiến đã không đảm bảo quyền sống, quyền hạnh phúc cho con người; lên tiếng bảo vệ phẩm giá và danh dự của người phụ nữ: 
- Thói ghen tuông mù quáng(hiện thân là Trương Sinh) đã đẩy người phụ nữ đến cái chết oan uổng, bi thảm. ): Tinh thần nhân đạo của Nguyễn Dữ qua tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương (SGK Ngữ văn 9, tập một)
- Tư tưởng nam quyền.
d) Thể hiện khát vọng về hạnh phúc gia đình và công bằng của nhân dân trong xã hội xưa. 
- Khi sống với Trương Sinh, Vũ Nương luôn mong muốn bình yên, hạnh phúc 
- Sau khi bị oan, xuống thủy cung, nàng vẫn muốn trở về với gia đình chồng con và được minh oan.
3. Mở rộng, nâng cao: (0,5 điểm) 
- Liên hệ với tác phẩm cùng đề tài (Truyện Kiều, Thơ Hồ Xuân Hương)
- Liên hệ với thực tế cuộc sống
* Kết bài: 
Khẳng định lại ý nghĩa của tinh thần nhân đạo trong tác phẩm
Bài học rút ra.
- Mức chưa tối đa: Đáp ứng được 2/3 yêu cầu nêu trên.
Diễn đạt lưu loát, bố cục chặt chẽ. Không sai quá nhiều lỗi chính tả trong toàn bài.
- Mức không đạt: Ý chưa cụ thể, còn nhiều thiếu sót, dẫn chứng nghèo hoặc chỉ là những câu văn chứng minh suông, diễn đạt lủng củng, sai nhiều chính tả
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẠ HÒA THỰC HIỆN
ĐỀ KIỂM TRA THEO CHỦ ĐỀ: 
ĐỌC- HIỂU TRUYỆN KÝ TRUNG ĐẠI LỚP 9.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Tên chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ
thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
 Nhớ tên tác phẩm, nội dung, ®Æc ®iÓm thể loại
Nêu được thể loại, nhân vật chính, nội dung của các văn bản. 
Số câu
5 
Số câu: 5
Số điểm
1,25
1,25 điểm 
TØ lÖ
12,5%
12,5%
Giá trị nội dung, nghệ thuật cña v¨n b¶n
Lí giải được nét đặc sắc về giá trị nội dung, nghệ thuật trong một câu thơ, đoạn văn cụ thể
Số câu
5 
Số câu: 5
Số điểm
1,25
1,25 điểm 
TØ lÖ
12,5%
12,5%
Nghị luận về một đoạn thơ
Phân tích, cảm nhận được những nét đặc sắc về giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ 
Số câu:
1
Số câu: 1
Số điểm
2,5
2,5 điểm
Tỉ lệ %
25 %
25%
Nghị luận về tác phẩm truyện
Vận dụng những hiểu biết vÒ t¸c phÈm , hoµn c¶nh s¸ng t¸c ®Ó ph©n tÝch, lÝ gi¶i, lµm s¸ng tá nh÷ng gi¸ trÞ néi dung, nghÖ thuËt cña t¸c phÈm
Số câu
1
Số câu: 1
Số điểm
5điểm
 5 điểm
Tỉ lệ %
50%
50%
Tổng số câu:
5
5
 1
1
Số câu: 12
Tổng số điểm:
1,25
1,25
2,5
5
5 điểm
Tỉ lệ :
12,5%
 12,5%
25%
50%
 100 %
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ
MÔN: NGỮ VĂN 9
Thời gian làm bài: 90 phút
Trắc nghiệm khách quan: (2,5 điểm)
Câu 1: Tác phẩm: Hoàng Lê nhất thống chí được viết theo thể l

File đính kèm:

  • docchuyen de van 9.doc
Giáo án liên quan