Giáo án Ngữ văn khối 8 - Năm học 2014 - 2015

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 1/ Kiến thức: Gip học sinh :

 - Nắm được cốt truyện ,nhân vật,sự kiện trong đoạn trích Tôi đi học.

 - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời

 - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.

 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, phân tích tác phẩm có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

 -Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân.

 - Tích hợp: văn bản Cổng trường mở ra( NV 7).

 3. Thái độ: -GD tình yêu gia đình, yêu trường lớp, quý trọng thầy cô.

II/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số:

 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh

3/ Bài mới :

 * GV giới thiệu vào bài: Gọi 1-2 HS đứng tại chỗ nói về cảm xúc của mình trong ngày tựu trường(hoặc ngày đầu tiên đi học) mà các em đã từng trải qua.

 GV : Trong cuộc đời mỗi con người, những kỉ niệm về tuổi học trò thường được lưu giữ lâu bền trong trí nhớ đặc biệt là cái cảm giác lần đầu tiên đến trường và nhà thơ Thanh Tịnh cũng vậy. Những kỉ niệm miên man ấy vẫn còn mãi với tác giả, còn mãi với thời gian và cái cảm xúc được Thanh Tịnh thể hiện rất êm dịu, ngọt ngào qua văn bản “ Tôi đi học” mà hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

 

doc207 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 735 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn khối 8 - Năm học 2014 - 2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u gì về hình ảnh so sánh” tằm ăn dâu” 
( Dâu là con người, sức khỏe con người; tằm: thuốc lá khói thuốclá)
* Nói đến tác hại của thuốc lá là nói đến tác hại của việc hút thuốc lá? Vậy khói thuốc lá có hại đến những đối tượng nào? ( Những người hút , mọi người xung quanh, xh ... ( Hướng dẫn HS cách ghi bảng mục 2: Tác hại của thuốc lá.) 
? Tác giả đã chỉ ra tác hại của thuốc lá đối với người hút( người sử dụng) như thế nào? 
? Từ việc trình bày trên, tác giả đã giúp người đọc thấy được tác hại của việc hút thuốc lá như thế nào? ( Sự tàn phá ghê gớm của thuốc lá đối với cơ thể con người 
? Em có nhận xét gì về lời phản bác của tác giả? : 
? Tại sao tác giả đưa ra số liệu để so sánh tình hình hút thuốc lá ở nước ta với các nước Âu Mĩ khi đưa ra kiến nghị ? 
( Để mọi người thấy nước ta còn quá nghèo mà sử dụng nhiều tương đương đương với các nước ở Âu- Mĩ là điều không thể chấp nhận à làm rõ tính đúng đắn của những điều được thuyết minh ở trên à là cơ sở cho tác giả nêu lên lời phán xét cuối cùng)
? Để phòng chống tệ nạn nghiện hút thuốc lá, văn bản đã đưa ra giải pháp gì ? Câu cảm thán “Nghĩ đến mà kinh” đặt ở cuối văn bản thay cho lời kết gợi cho ta suy nghĩ gì ?
(Hiểu rõ tác hại của thuốc lá à cả thế giới đang quan tâm; những giải pháp: phạt nặng, tham gia nhiều chiến dịch với khẩu hiệu “không hút thuốc”)
:* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết:
? Văn bản “Ôn dịch thuốc lá” giúp em hiểu biết gì về tệ nghiện thuốc lá?
- Đọc ghi nhớ (Sgk/122) à giúp chúng ta có ý thức gìn giữ sức khỏe cho cộng đồng.
- Làm gì để hạn chế hút thuốc lá? (Tích hợp bảo vệ môi trường trực tiếp : Hạn chế và bỏ thuốc lá : Tính chất nguy hiểm của thuốc lá (liên hệ các dịch : dịch tả, dịch hạch, đại dịch HIV à ôn dịch thuốc lá còn tệ hơn) ; phê phán lời chống chế (tác giả bác bỏ luận điểm sai lầm, hút là quyền của anh nhưng anh không có quyền đầu độc người khác) 
? Hãy nêu ý nghĩa của văn bản?
( Với những phân tích khoa học, tác giả đã chỉ ra tác hại của việc hút thuốc lá đối với đời sống con người, từ đó phê phán và kêu gọi mọi người ngăn ngừa tệ nạn hút thuốc lá.)
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập: 
I. Đọc - tìm hiểu chú thích.
1.Đọc văn bản. 
2.Chú thích. (SGK).
a. Xuất xứ của văn bản:
Trích trong “Từ thuốc lá đến ma túy bệnh nghiện” của Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện
2. Văn bản: Thuộc văn bản nhật dụng.
- Thể loại: thuyết minh
3. YÙ nghóa nhan ñeà :
Nhan đề văn bản thể hiện quan điểm, thái độ đánh giá đối với tệ nạn thuốc lá .
3. Bố cục: 3 phần.
- P1: Từ đầu -> nặng hơn cả AIDS: tầm quan trọng và tính chất nghiêm trọng của vấn đề.
- P2: Tiếp -> ph¹m ph¸p: Gi¶i thÝch, chøng minh t¸c h¹i cña thuèc l¸
- P3: Lêi kªu gäi
II. Tìm hiểu văn bản
1. Tính chất nghiêm trọng của ôn dịch thuốc lá.
“Ôn dịch thuốc lá đang đe dọa sức khỏe cộng đồng và tính mạng loài người còn nặng hơn cả AIDS”
à Nhấn mạnh sự nguy hiểm của thuốc lá.
 2 Tác hại của thuốc lá:
Đối với người hút
Ngấm vào cơ thể gây viêm phế quản
Ung thư 
Huyết áp cao.
Tắc động mạch
Đối với người xung quanh
Bị nhiễm độc 
Đau tim mạch
Viêm phế quản + ung thư
Phai bị nhiễm độc.
Đối với XH
Trộm cắp, cướp.
Ma túy
Anh hưởng hàng ngàn ngày công lao động.
Cách lập luận, dẫn chứng và tình cảm? ( Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động, tình cảm nhiệt thành sôi nổi àchỉ rõ tác hại đối với những người xung quanh)
3. Giải pháp và lời kêu gọi:
Giải pháp: phạt nặng, tham gia nhiều chiến dịch với khẩu hiệu “không hút thuốc”
Lời kêu gọi: mọi người phải đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ôn dịch này.
Nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
- Thuốc lá đe dọa sức khỏe và tính mạng loài người.
- Gấy xấu về đạo đức.
2. Hình thức:
- Kết hợp lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động với thuyết minh cụ thể, phân tích trên cơ sở khoa học.
- Sử dụng phương pháp so sánh để thuyết minh một cách thuyết phục một vẫn đề y học liên quan đến tệ nạn xã hội.
* Ghi nhớ: SGK/ 122.
IV. Luyện tập:
Bài 1: Hướng dẫn H/s về nhà lập bảng thống kê, viết 1 bài văn ngắn phục vụ cho tiết 52 (tuần 13) “Chương trình địa phương phần văn”
4.Củng cố:
-Thuốc lá lây lan và ảnh hưởng gì đến con người ? 
-Với tệ nạn hút thuốc lá của Việt Nam, ta phải làm gì để hạn chế và bò thuốc lá ? 
5.Dặn dò:
- Dặn học sinh học bài
 +Nắm được nội dung và hình thức trình bày của văn bản.
 + Học thuộc ghi nhớ. Biết được tác hại của tệ nạn hút thuốc lá, những giải pháp hạn chế.
- Tiếp tục sưu tầm tranh ảnh, tác hại của tệ nạn nghiện thuốc lá và khói thuốc lá đối với sức khỏe con người và cộng đồng.
- Soạn: Câu ghép ( tiếp theo)
+ Giáo viên phân công cho Học sinh lấy ví dụ về câu ghép có quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu đã học (ghi vào tờ lịch).
hïïõ&õïïg
 TUẦN 12 Ngaøy soaïn : 02/11/2014
 Ngaøy daïy : 04 /12/2014
 TIEÁT 46 :TIEÁNG VIEÄT : CAÂU GHEÙP ( tieáp theo)
I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức:
Nhận biết mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu ghép.
Nhận biết cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép.
	2. Kĩ năng:
Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.
Tạo lập được một số câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
 II. Tiến trình các hoạt động
1. Ôn định tổchức
2. Kiểm tra: CH- Thế nào là câu ghép? Có mấy cách nối các vế của câu ghép? Cho ví dụ?
 TL- Câu ghép là có 2 hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Có hai cách nối các vế của câu ghép: Dùng từ nối và không dùng từ nối.
	 - VD: Anh đi còn chị ở lại.
 	 Trời mưa to, đường lầy lội.
3. Bài mới
	* Giới thiệu bài: 	
	Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu khái niệm câu ghép, cách nối các vế trong câu ghép. Giờ này chúng ta tiếp tục tìm hiểu mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép.
 HĐ 2: Hình thành kiến thức mới: 	
	Hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ 1: Khởi động: 
GV treo bảng phụ và yêu cầu HS
Đọc BT - sgk 123.
GV bổ sung một số ví dụ khác.
Phân tích cấu tạo của các câu sau:
a, Có lẽ tiếng Việt của chúng ta/ đẹp bởi vì tâm hồn của người 
 c v c 
Việt Nam ta/ rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân 
 V c
dân ta từ trước tới nay/ là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp. 
 V1 V2 V3
GV đưa một số ví dụ và yêu cầu HS xác định
b, Nếu cá/ ngon, chị/ mua cho em một con nhé. 
 C v c v
c, Tôi/ đi hay anh/ đi.
 C V C V 
d, Hoa/ càng hát, giọng/ càng thanh.
 C V C V 
e, Ngọc/ không những học giỏi mà Ngọc/ còn chăm ngoan. 
 C V C V
g, Em/ nấu cơm rồi, em/ học bài.
 C V C V 
h, Tôi/ vừa xuôi thì anh ấy/ lại ngược.
 C V C V
 H. Các câu trên là câu gì? 
 - Câu ghép.
H. Chỉ ra mối quan hệ giữa các vế câu?
H. Em nhận xét gì về mối quan hệ giữa các vế của câu ghép? Có những mối quan hệ nào?
 - Có mối quan hệ chặt chẽ.
 H. Đặt mỗi loại quan hệ một câu?
- Vì trời nắng to nên cánh đồng nứt nẻ.
- Nếu vải đẹp thì cậu mua cho tớ hai mét.
- Trời càng nắng, nguy cơ cháy rừng càng cao.
H. Em hãy chỉ ra các quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp hô ứng trong các câu trên?
a, có lẽ...bởi vì. b, nếu.
c, hay. d, càng...càng.
e, mà. g, rồi.
h, QHT: thì; Cặp : mà...lại.
GV mỗi vế của câu thường được đánh dấu bằng những quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp từ hô ứng nhất định. Tuy vậy để nhận biết chính xác ta cần dựa vào văn cảnh.
Quan hệ giữa các vế câu ghép như thế nào? giữa các vế thường có dấu hiệu gì?
Quan hệ giữa các vế câu ghép như thế nào? giữa các vế thường có dấu hiệu gì?
HS đọc ghi nhớ -2em.
	GV củng cố
I. Quan hệ ý nghĩa giữa cá vế câu ghép.
1. Bài tập.
a. Quan hệ nguyên nhân.
b. Quan hệ điều kiện - giả thiết.
c. Quan hệ lựa chọn.
d. Quan hệ tăng tiến.
e. Quan hệ bổ sung.
g. Quan hệ nối tiếp.
h. Quan hệ đối lập tương phản.
3Ghi nhớ. (SGK)
 HĐ 3: Hướng dẫn luyên tập: 
HS đọc bài 1 (123), nêu yêu cầu.
HS làm bài.
Gọi 1 vài em lên bảng nêu kết quả.
HS nhận xét, GV sửa chữa, bổ sung.
Đọc bài 2, xác định yêu cầu, làm bài theo nhóm, (t) 6 phút.
 Nhóm 1, 2, 3: làm ý a.
Nhóm 4,5,6: làm ý b.
Nhóm 7,8,9 làm ý c.
Báo cáo.
Nhận xét.
GV kêt luận.
Đọc bài 3, nêu yêu cầu, làm bài.
 Gọi 2 em lên bảng giải.
HS nhận xét.
GV bổ sung.
II. Luyện tập.
1. Bài 1: Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu:
a, Quan hệ nguyên nhân; vế 2, 3: quan hệ giải thích.
b, Quan hệ điều kiện giả thiết - kết quả.
c, Quan hệ tăng tiến.
d, Các vế câu có quan hệ tương phản.
e, Đoạn này có hai câu ghép.
- Câu đầu dùng quan hệ từ “rồi”-> thời gian nối tiếp.
- Câu sau không dùng quan hệ từ nối , nhưng vẫn hiểu được quan hệ nguyên nhân- kết quả.
2. Bài 2: 
a, Đoạn 1 có 4 câu ghép:
- Trời xanh thăm thẳm, biển cũng xanh thăm thẳm...
- Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng...
- Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề.
- Trời ầm âm giông gió, biển đục ngầu giận dữ.
Đoạn 2: có hai câu: 
- Buổi sớm, mặt trời...trời mới quang.
- Buổi chiều, nắng ...xuống mặt biển.
b, Đoạn 1: Các vế ở cả 4 câu đều có quan hệ điều kiện - kết quả .
Đoạn 2: các vế của cả hai câu đều có quan hệ nguyên nhân- kết quả.
c, Không nên tách riêng thành các câu đơn vì ý nghĩa của chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau.
3. Bài 3: Xét về mặt lập luận mỗi câu ghép trình bày một việc mà lão Hạc nhời ông giáo. Nếu tách mỗi vế trong từng câu thành câu đơn thì không đảm bảo được tính mạch lạc của lập luận. Xét về giá trị biểu cảm: tác giả cố tình viết câu dài để tái hiện cách kể lể dài dòng của lão Hạc.
 HĐ 4: Tổng kết, hướng dẫn học ở nhà: 
	*Tổng kết: quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép?
	*Hướng dẫn học ở nhà: Học bài, làm bài 4, bài tập SBT.
	Chuẩn bị: Phương pháp thuyết minh. Trả lời các câu hỏi SGK.
TUẦN 12 Ngày soạn:05 / 11/2014
 Ngày giảng:07 /11 /2014 
 Tiết 47 PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
A. Mục tiêu bài học: 
	1. Kiến thức:
HS nhận biết rõ các yêu càu của phương pháp thuyết minh, thấy rõ các phương pháp cơ bản thường sử dụng trong thuyết minh: so sánh, liệt kê, nêu định nghĩa, giải thích, phân tích, phân loại.
	2. Kĩ năng:
 	Có kỹ năng áp dụng các phương pháp này khi viết văn thuyết minh.
	3. Thái độ:	
 	Có ý thức sử dụng các phương pháp thuyết minh phù hợp.
B. Tổ chức giờ học
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ
? Trình

File đính kèm:

  • docgiao an(3).doc
Giáo án liên quan