Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 5

1. Mục tiêu:

 1.1:Kiến thức :

 Hoạt động 1:

- HS biết: Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ.

- HS hiểu: từ vựng - một ngôn ngữ không ngừng phát triển. Sự phát triển của từ vựng được diễn ra trước hết theo cách phát triển nghĩa của tư thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc.

 Hoạt động 2:

 - HS biết: Làm các bài tập thực hành nhận biết về nghĩa gốc, nghĩa chuyển của một số từ ngữ.

1.2:Kĩ năng:

- HS thực hiện được: Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ : Hoán dụ, ẩn dụ.

- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản .

 

doc34 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1473 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc cướp nước.
à Hoạt động 2: Hướng dẫn tổng kết. ( 10 phút)
  Qua phần tìm hiểu trên, em thấy văn bản có nét gì đặc sắc về nghệ thuật?
  Nêu ý nghĩa của văn bản?
 ĩ Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 72.
 ĩ Giáo dục HS lòng tự hào và lòng kính yêu những vị anh hùng dân tộc.
II/ Tìm hiểu văn bản:
2.Hình ảnh bọn bán nước và cướp nước.
 a. Bọn cướp nước:
 - Tổng đốc Tôn Sĩ Nghị là tổng chỉ huy quân Thanh.
 - Không lo nghe tin cấp báo.
 - Chăm chú vào việc yến tiệc vui mừng.
 - Không lo bất trắc.
 * Kết quả:
 +Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử.
 + Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật.
 + Quân tướng bỏ chạy toán loạn.
 + Chết hàng vạn người.
 - Thất bại nhục nhã, nặng nề. 
b. Bọn bán nước:
 - Nghe tin có biến, vội vã ra ngoài.đêm ngày đi gấp đói mệt lử.
 - Hốt hoảng chạy theo giặc.
 à Hèn nhát, xấu xa.
III. Tổng kết:
 1. Nghệ thuật:
- Lựa chọn trình tự kể theo diễn biến các sự kiện lịch sử.
- Khắc họa nhân vật lịch sử người anh hùng Nguyễn Huệ, hình ảnh bọn giặc xâm lược, hình ảnh vua tôi Lê Chiêu Thống với ngôn ngữ kể, tả chân thật sinh động,
- Có giọng điệu trần thuật thể hiện thái độ của tác giả đối với vương triều nhà Lê với chiến thắng của dân tộc, với bọn giặc cướp nước.
2. Ý nghĩa văn bản:
Văn bản ghi lại hiện thực lịch sử hào hùng của dân tộc ta và hình ảnh anh hùng Nguyễn Huệ trong chiến thắng mùa xuân năm Kỷ Dậu (1789).
4.4:Tôûng kết: (5 phút)
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
GV sử dụng KT viết tích cực.
 - GV nêu yêu cầu bài tập 1, cho các em viết tự do câu trả lời.
 - GV yêu cầu HS viết ngắn gọn trong khoảng thời gian ngắn nhất.
 - GV yêu cầu vài HS chia sẻ trước lớp.
Vì sao tác giả vốn là quan trung thành với nhà Lê nhưng vẫn viết rất chân thực và hay về Quang Trung-“kẻ thù “ của họ?
Vì họ tôn trọng lịch sử.
Vì họ có ý thức dân tộc.
Vì họ luôn tôn trọng kẻ mạnh. 
Cả A và B đều đúng.
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
 - Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK trang 72.
 - Tóm tắt lại nội dung văn bản,
 - Hoàn chỉnh bài tập trong phần luyện tập vào vở.
 à Đối với bài học tiết sau:
- Chuẩn bị bài tiết sau:- Truyện Kiều – Nguyễn Du và đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều”. 
 + Tìm đọc tác phẩm, tác giả .
 + Trả lời các câu hỏi ở SGK.
 - “Sự phát triển của từ vựng “ (tt)
 + Tìm hiểu kĩ phần:Tạo từ ngữ mới và phần: Mượn từ của tiếng nước ngoài.
 + Sưu tầm một số từ mượn .
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: 
-Tài liệu:
 + SGK, SGV Ngữ văn 9.
 + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
 + Ngữ văn 9 nâng cao. 
 + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
Tuần:5
Tiết:25
Ngày dạy: /09/2014
 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (TT)
1. Mục tiêu:
 1.1:Kiến thức : 
à Hoạt động 1: 
- HS biết: Cách mở rộng vốn tư øvà chính xác hóa vốn từ.
- HS hiểu: Ngoài việc phát triển nghĩa của từ, từ vựng của một ngôn ngữ có thể phát triển bằng cách tăng thêm về số lượng và các từ ngữ nhờ cấu tạo thêm từ mới. 
à Hoạt động 2:
 - HS biết: Cách mượn từ của tiếng nước ngoài.
- HS hiểu: Ngoài việc phát triển nghĩa của từ, từ vựng của một ngôn ngữ có thể phát triển bằng cách tăng thêm về số lượng nhờ mượn từ ngữõ của từ nước ngoài.
à Hoạt động 3: 
- HS biết: Làm các bài tập về cách tạo từ ngữ mới và mượn từ.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Sử dụng từ ngữ mượn tiếng nước ngoài phù hợp .
- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết từ ngữ mới được tạo ra và những từ ngữ mượn của tiếng nước ngoài. 
 1.3:Thái độ: 
- HS có thói quen: Sử dụng từ ngữ mượn tiếng nước ngoài phù hợp .
- HS có tính cách: Giáo dục HS ý thức sử dụng tốt vốn từ tiếng Việt.
- Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng ra quyết định: lựa chọn và sử dụng từ phù hợp với mục đích giao tiếp .
2. Nội dung học tập: 
- Nội dung 1: Tạo từ ngữ mới.
- Nội dung 2: Mượn tiếng nước ngoài.
- Nội dung 3: Luyện tập.
3. Chuẩn bị:
 3.1. Giáo viên: Từ điển tiếng Việt, từ điển Hán Nôm. 
 3.2. Học sinh: Tìm hiểu cách tạo từ ngữ mới và việc mượn từ nước ngoài.
4. Tổ chức các hoạt động học tập: 
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 
 9A1 : 9A2: 9A3: 
 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 
Nêu cách phát triển từ vựng? (2đ)
Phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng…
Nêu các phươngthức phát triển nghĩa của từ ngữ? (4đ)
Phương thức ẩn dụ và hoán dụ. 
Nêu ví dụ về sự phát triển nghĩa của từ ngữ? Tìm một số từ mượn thường dùng ? (2đ)
HS tự nêu.
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
  Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ)
 l Tìm hiểu cách tạo từ ngữ mới và việc mượn từ nước ngoài.
ĩ GV nhận xét, chấm điểm .
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
à Vào bài : Để giúp các em nắm vững về sự phát triển của từ vựng, tiết học này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về “ Sự phát triển của từ vựng”. (1 phút)
à HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài . (8 phút)
 ĩ GV gọi HS đọc VD ở SGK và nêu câu hỏi
  Hãy cho biết trong thời gian gần đây có những từ ngữ nào mới được cấu tạo trên cơ sở các từ sau: Điện thoại, kinh tế, di động…..? Hãy giải thích những từ đó?
 à GV sử dụng PP phân tích tình huống và KT hỏi và trả lời : Mỗi HS tạo một từ mới và giải thích, sau đó yêu cầu bạn khác thực hiện . Từ đó HS rút ra kết luận
 - Điện thoại di động: là vô tuyến nhỏ mang theo người được sử dụng trong vùng phủ sóng..
 - Kinh tế tri thức: nền kinh tế chủ yếu dựa vào việc sản xuất, lưu thông, phân phối các sản phẩm có hàm lượng tri thưcù cao.
 - Đặc khu kinh tế: khu vực dành riêng để thu hút vốn và công nghiệp nước ngoài với những chính sách có ưu đãi.
 - Sở hữu trí tuệ: quyền sở hữu đối với sản phẩm do hoạt động trí tuệ mang lại, được pháp luật bảo hộ như :quyền tác gia,û phát minh sáng chế…
  Em có nhận xét gì về việc tạo từ ngữ mới?
Làm cho vốn từ tăng lên.
Gọi HS đọc ví dụ 2 SGK trang 73.
  Hãy tìm từ ngữ mới xuất hiện có cấu tạo theo mô hình: x + tặc.
Lâm tặc: người cướp tài nguyên rừng.
Tin tặc: dùng kĩ thuật thâm nhập trái phép vào dữ liệu máy tính.
  Em hãy tìm thêm một số ví dụ khác như: 
 x + đen. 
Tóc đen, da đen, số đen, …
  Từ ví dụ trên em có nhận xét gì về cấu tạo từ theo mô hình này?
Là hình thức phát triển từ vựng.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK trang 73.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục II. 
(7 phút)
Gọi HS đọc ví dụ a, b và tìm từ Hán – Việt.
Thanh minh, tiết, tảo mộ, đạp thanh, yến anh, bộ hình, tài tử, giai nhân.
Bạc mệnh, duyên phận, chứng giám, thiếp, đoan trang, trinh bạch, nhược, phỉ nhổ.
Gọi HS đọc ví dụ 2.
  Tiếng Việt dùng từ nào để chỉ: bệnh mất khả năng miễn dịch gây tử vong?
Bệnh AIDS.
  Nghiên cứu một cách có hệ thống những điều kiện để tiêu thụ hàng hóa?
Ma- ket- tinh.
  Những từ này có nguồn gốc từ đâu?
Từ tiếng Anh.
  Để từ mượn thêm phong phú, ta có thể phát triển từ bằng cách nào ngoài cách tạo từ mới?
Mượn từ của tiếng nước ngoài.
  Qua những văn bản mà em đã được học, chúng ta thường mượn tiếng nào nhiều nhất?
Tiếng Hán.
Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK 74.
  Từ mượn làm góp phần phong phú tiếng Việt. Tuy nhiên nó cũng có những hạn chế, vậy những hạn chế đó là gì?
Từ mượn đôi khi cũng khó hiểu. Nếu lạm dụng thì sẽ làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt.
Giáo dục HS : Không lạm dụng từ mượn.
à Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. (15 phút)
ĩ GV:Hướng dẫn HS luyện tập. 
ĩ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
Cho HS thảo luận làm việc theo nhóm
  Tìm 2 mô hình có khả năng tạo ra từ mới kiểu x + … ?
 - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm (4 nhóm)
 - Gọi đại diện nhóm HS trình bày, HS trong nhóm bổ sung .
 - Các nhóm khác theo dõi nhận xét.
GV nhận xét.cốt lại nội dung.
 GV gọi HS đọc bài tập 2 SGK.
  Tìm 5 từ ngữ mới được dùng phổ biến gần đây và giải thích nghĩa của những từ ngữ ? Giải thích từ ngữ mới có cấu tạo đó.
 Dựa vào những kiến thức đã học ở lớp 6, 7 hãy chỉ rõ những từ sau đây từ nào mượn của tiếng Hán, từ nào mượn của châu Âu?
I/ Tạo từ ngữ mới.
VD: - Điện thoại di động :
 - Kinh tế tri thức :
 - Đặc khu kinh tế:
 - Sở hữu trí tuệ
VD: Từ ngữ được cấu tạo theo mô hình : x+....
* Ghi nhớ : SGK trang 73.
II/ Mượn từ tiếng nước ngoài.
VD1 :
 a.Các từ Hán Việt : Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến anh, tài tử, giai nhân...
 b. Bạc mệnh, duyên phận, thần linh, chứng giám, thiếp...
VD2:
 a. AIDS (ết)
 à Mượn của tiếng Anh.
*Ghi nhớ SGK 74.
III. Luyện tập : 
 * Bài 1: 
 x + trường: chiến trường, công trường, nông trường, thương trường, …
 x + hóa: ô- xi hóa, hợp tác hóa, kiên cố hóa, …
 x + nghiệp: nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp
* Bài 2:
 + Cầu truyền hình: hình thức tại chỗ cuộc giao lưu, đối thoại qua các hệ thống ca- mê- ra giữa các điểm cách xa nhau.
 + Cơm bụi: cơm giá rẻ trong quán nhỏ.
 + Công viên nước: công viên chủ yếu có các trò giải trí dưới nước.
* Bài 3: + Mãng xà, biên phòng, tham ô, tô thuế, phê bình, phe

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 9 tuan 5.doc