Giáo án Ngữ văn 9 tuần 25_ GV NGUYỄN HỮU HÙNG

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 Giúp học sinh nắm được:

1. Kiến thức:

- Vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước.

- Lẽ sống cao đẹp của một con người chân chính.

2. Kỹ năng:

- Đọc – hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại.

- Trình bày những suy nghĩa, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản thơ.

3. Thái độ:

 Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị

 Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ, chân dung: Thanh Hải; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm.

2. Chuẩn bị Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra

Sự chuẩn bị bài của học sinh

 

doc14 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 tuần 25_ GV NGUYỄN HỮU HÙNG, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ì để miêu tả hình ảnh Bác trong lăng?
? Tâm trạng của tác gỉa được diễn tả qua những dòng thơ nào?
? Nhà thơ ước nguyện điều gì sau khi trở về?
? Cuối bài thơ , hình ảnh cây tre được lặp lại có ý nghĩa gì ?
? Nét nghệ thuật nổi bật cuả bài thơ?
- Gọi Học sinh đọc ghi nhớ
Đọc theo yêu cầu của giáo viên
Tên thật: Phan Thanh Viễn.
Sinh năm: 1928.
Quê: An Giang.
Thơ ông nhỏ nhẹ, giàu tình cảm.
Năm 1976, sau khi đất nước hoàn toàn được giải phóng. Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa khánh thành, nhà thơ ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác.
Hs đọc.
Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau khi tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác. 
Cảm hứng ấy chi phối giọng điệu của bài thơ: giọng thành kính, nghiêm trang phù hợp với không khí thiêng liêng ở lăng. Cùng với giọng suy tư , trầm lắng.
Bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng và thành kính, nỗi tiếc thương vô hạn xen lẫn niềm tự hào va fbiết ơn của người con từ thành đồng Tổ quốc ra thăm viếng Bác.
- Đọc
Đại từ “ con” vừa tỏ rõ sự kính trọng, yêu mến, vừa thân thiết gần gũi như ruột thịt, như tình cảm cua người con đối với cha.
Vừa giảm nhẹ nỗi đau trong lòng nhà thơ, vừa thân thiết như người con sau bao năm xa cách nay trở về gia đình.
Đó là tâm trạng xúc động cua người con từ chiến trường miền Nam được ra viếng lăng Bác.
H/ả “ hàng tre” ẩn hiện trong sương khói.
H/ả cây tre là biểu tượng cuả dân tộc. Cây tre với sức sống bền bỉ, kiên cường đã tề tựu về đây canh giấc ngủ cho Người. Lòng thành kính của tác giả đã thấm sang cảnh vật.
- Đọc
Tác giả tạo ra hình ảnh sóng đôi đầy dụng ý:
 Ngày ngày mặt trời .... 
Thấy một mặt trời.....
Mạt trời của thiên nhiên.
Mặt trời trong lăng là hình ảnh ẩn dụ chỉ Bác Hồ.
- Đọc
Hình ảnh Bác Hồ được nâng ngang tầm với vũ trụ. Cách so sánh ấy nói lên cảm xúc vô cùng sâu sắc và sự tôn kính của tác giả , của nhân dân với Bác.
Hình ảnh dòng người vào lăng Bác được ví như những tràng hoa dâng lên Bác diễn tả được tình cảm nhớ thương tôn kính với Bác.
Hình ảnh ẩn dụ : vầng trăng, trời xanh.
Câu thơ đã diễn tả chính xác và tinh tế sự yên tĩnh, trang nghiêm và ánh sáng dịu nhẹ, trong trẻo ở không gian trong lăng Bác
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi.....
Làm con chim.....
Tạo kết cấu đầu cuối tương ứng.Làm cho dòng cảm xúc được trọn vẹn.
Giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng
Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo
- Đọc
I/ Đọc – Hiểu chung
1. Đọc.
1. Chú thích
a. Tác giả
Tên thật: Phan Thanh Viễn.
Sinh năm: 1928.
Quê: An Giang.
Thơ ông nhỏ nhẹ, giàu tình cảm.
b.Tác phẩm:
Năm 1976, sau khi đất nước hoàn toàn được giải phóng. Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa khánh thành, nhà thơ ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bá
2. Giải thích từ khó.
3. Bố cục:
III/ Tìm hiểu bài thơ:
Khổ 1: Cảm xúc của tác giả khi mới đến lăng Bác:
- Đại từ “ con” vừa tỏ rõ sự kính trọng, yêu mến, vừa thân thiết gần gũi như ruột thịt, như tình cảm của người con đối với cha.
- Từ “Thăm” được sử dụng nhằm giảm nhẹ nỗi đau.
- H/ảnh hàng tre là biểu tượng của dân tộc.
Khổ 2: Cảm xúc của tác giả khi hoà cùng dòng người vào lăng viếng Bác:
Hình ảnh Bác Hồ được nâng ngang tầm với vũ trụ. Cách so sánh ấy nói lên cảm xúc vô cùng sâu sắc va sự tôn kính của tác giả , của nhân dân với Bác.
Khổ 3:Cảm xúc và suy nghĩ cuả tg khi vào lăng:
Hả ẩn dụ : vầng trăng, trời xanh.
Câu thơ đã diễn tả chính xác và tinh tế sự yên tĩnh, trang nghiêm và ánh sáng dịu nhẹ, trong trẻo ở không gian trong lăng Bác
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi.....
Khổ 4: ước nguyện của nhà thơ
Tất cả nguyện ước đều hướng về Bác, muốn gần Bác mãi mãi, muốn làm Bác vui, muốn canh giấc ngủ của Bác.
IV/ Tổng kết:
1/ Nghệ thuật:
2/ Nội dung
Ghi nhớ sgk.
3. Luyện tập:
 Giáo viên khái quát kiến thức bài học.
4. Vận dụng:
+ Học thuộc bài thơ .
+ Học phân tích khổ 3,2.
+ Chuẩn bị bài: Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.
Ngày soạn : 24/02/2013 	Ngày dạy: 27/02/2013
Bài: 23 – Tiết: 118 Phần tập làm văn
NGHÒ LUAÄN VEÀ MOÄT TAÙC PHAÅM TRUYEÄN
(HOAËC ÑOAÏN TRÍCH)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Hiểu rõ khái niệm và yêu cầu của bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), biết cách làm những bài nghị luận này.
1. Kiến thức: 
Những yêu cầu đối với bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
Cách tạo lập văn bản nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
2. Kĩ năng: 
Nhận diện được bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và kĩ năng làm bài nghị luận thuộc dạng này.
Đưa ra được những nhận xét đánh giá về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) đã học trong chương trình.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác học tập
B. CHUẨN BỊ
 1. GV: 
+ Giáo án, bảng phụ;
 + Phương án tổ chức lớp: vấn đáp, thảo luận;
+ Sách Chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn.
 2. HS: Soạn bài, chuẩn bị các câu hỏi trong bài (chuẩn bị ở nhà)
C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp 
- Kiểm tra sĩ số.(Yêu cầu lớp trưởng báo cáo)
2/ Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu dàn bài chung của bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
 Lấy ví dụ một đề bài bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
 Đáp án:
	* Dàn bài chung: (8 điểm)
Mở bài : Giới thệu vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn luận
Thân bài: 
 + Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lí.
 + Nhận định, đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí trong bối cảnh của cuộc sống riêng, chung. 
Kết bài: Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý kiến khuyên bảo hoặc tỏ ý hành động.
* Nêu được ví dụ một đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. (2 điểm)
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: 
Trong chương trình Tập làm văn lớp 9 chúng ta đã tìm hiểu các kiểu bài nghị luận :
Nghị luận về một hiện tượng đời sống, nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí, về cơ bản chúng đều có đặc điểm chung của văn bản nghị luận. Song mỗi kiểu bài lại có đặc đểm riêng. Hôm nay chúng ta sẽ lại tìm hiểu thêm một kiểu bài nghị luận nữa, đó là bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích). Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem nó có đặc điểm gì giống và khác so với các kiểu bài nghị luận đã học.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
* Gọi Hs đọc văn bản trong Sgk.
 ► GV: Chúng ta đã biết các yếu tố cơ bản cấu thành lên bài nghị luận là: vấn đề nghị luận, luận điểm, luận cứ và cách lập luận. Vậy các yếu tố đó trong văn bản này như thế nào. Chúng ta sẽ cùng xem xét.
s Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì?
 ► GV: Vấn đề nghị luận chính là tư tưởng cốt lõi, là chủ đề, là mạch ngầm làm lên tính thống nhất chặt chẽ của văn bản. Giá trị của bài nghị luận phụ thuộc rất nhiều vào vấn đề nghị luận.
 Vấn đề nghị luận của văn bản Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là những vấn đề thuộc về các tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
Rút ra điểm ghi nhớ thứ nhất.
s Hãy đặt một nhan đề thích hợp cho văn bản?
► GV: Đưa ra ví dụ một số đề nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích để khắc sâu kiến thức.
s Tổ chức cho HS thảo luận nhóm(2’):
Xác định các luận điểm và câu nêu lên hoặc cô đúc luận điểm đó.
Chia 4 nhóm: Nhóm 1 đ1; nhóm 2 đ2; nhóm 3 đ43; nhóm 4 đ4.
GV gắn kết quả thảo luận lên bảng
*Gắn bảng phụ hệ thống luận điểm và câu nêu lên hoặc cô đúc luận điểm đó. 
► Tổ chức cho học sinh so sánh, đối chiếu.
► Tương tự như với các luận điểm vừa tìm được, hãy xác định luận điểm ở đoạn văn cuối.
► Hãy nhận xét về cách nêu luận điểm của tác giả. (Các luận điểm có rõ ràng, ngắn gọn không, có gây được sự chú ý của người đọc không?) 
s Các luận điểm được đưa ra xuất phát từ đâu?
Rút ra điểm ghi nhớ thứ hai.
► Hãy chú ý vào các luận cứ tác giả đã sử dụng trong bài văn, cho biết luận cứ được lấy ở đâu, có chính xác không?
Rút ra điểm ghi nhớ thứ ba
Về mặt bố cục, bài văn có bố cục như thế nào?
s Ở luận điểm thứ nhất (MB), người viết đi thẳng vào vấn đề hay là dùng lí lẽ thu hút người đọc vào vấn đề rồi mới đưa ra, nhận xét đánh giá?
s Ba luận điểm ở phần thân bài, mỗi luận điểm nêu lên một đặc điểm của vấn đề, chia nhỏ vấn đề ra như vậy để xem xét, tác giả đã dùng phương pháp gì?
s Đưa ra luận điểm sau đó dùng dẫn chứng để khẳng định luận điểm là đúng dắn, người viết đã sử dụng phép lập luận nào? 
► Từ sự phân tích, hãy nêu nhận xét về cách khẳng định luận điểm của người viết. 
► Từ quá trình, hãy cho biết thế nào là nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) và những yêu cầu của kiểu bài này.
► Gọi Hs đọc phần ghi nhớ.
 Hướng dẫn, tổ chức học sinh làm bài tập
► Gọi Hs đọc và thực hiện yêu cầu phần luyện tập.
Đọc
► Những phẩm chất, đức tính đẹp đẽ, đáng yêu của nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu trong tuyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
(1) Hình ảnh anh thanh niên làm công tác khí tượng trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.
(2) Một vẻ đẹp của Sa Pa lặng lẽ.
(3) Sa Pa không lặng lẽ.
...............................
Thảo luận nhóm, ghi vào giấy A3
1. Dù được miêu tả … khó phai mờ. 
2. Trước tiên … gian khổ của mình.
3. Nhưng anh thanh niên … một cách chu đáo.
4. Công việc vất vả … rất khiêm tốn.
5. Cuộc sống … thật đáng tin yêu.
 ► Kết thúc thảo luận, nhóm trưởng nộp kết quả cho giáo viên.
5. Cuộc sống … thật đáng tin yêu.
►Các luận điểm được nêu lên rõ ràng, ngắn gọn, gợi được sự chú ý ở người đọc.
Xuất phát từ đặc điểm, tính cách của nhân vật.
- Các luận cứ được sử dụng đều xác đáng, sinh động; bởi đó là những chi tiết, hình ảnh đặc sắc của tác phẩm.
- Bố cục chặt chẽ.
Từ nêu vấn đề, người viết đi vào phân tích, diễn giải rồi sau đó khẳng định, nâng cao vấn đề nghị luận.
Dẫn dắt người đọc vào vấn đề một cách tự nhiên.
Phương pháp phân tích.
Lập luận chứng minh.
 Từng luận điểm được phân tích, chứng minh một cách thuyết phục bằng dẫn chứng cụ thể trong tác phẩm. 
► Trả lời dựa vào mục ghi nhớ (SGK tr 63):
Đọc mục ghi nhớ (SGK tr 63)
* Đọc – trao đổi theo bàn
– Thực hiện yêu cầu bài tập.
I/ TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH):
1. Ví dụ: SGK(61-63)
2. Tìm hiểu
- Vấn đề nghị luận: Nhân vật trong tác phẩm truyện.
- Nhan đề.
- Hệ thống luận điểm:
+ Lđ1:

File đính kèm:

  • doctuần 25.doc
Giáo án liên quan