Giáo án Ngữ văn 9 tuần 20

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 Giúp học sinh nắm được:

1. Kiến thức:

- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.

- Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả

2. Kĩ năng:

- Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch.

- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.

- Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận.

3. Thái độ:

 Giáo dục cho học sinh ý thức chủ động, tích cực trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

 Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, bảng phụ, chân dung: Chu Quang Tiềm; Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm.

2. Học sinh:

 Đọc trước bài, tìm hiểu trước nội dung bài học.

 

doc9 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1914 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỦA TRÒ
NỘI DUNG
H? Tác giả chỉ ra những nguy hại của việc đọc sách ntn?
H? Nhận xét gì về nội dung và cách trình bày từng nhận xét, đánh giá của tác giả?
H? Tác giả đã trình bày lời bàn của mình bằng cách nào?
H? Đặc biệt bài văn còn giàu sức thuyết phục người đọc bởi cách viết ntn?
Mỗi nguy hại tác giả đưa ra những dẫn chứng cụ thể và phân tích. Tác giả phê phán lối đọc sách thiếu chọn lọc.
H? Theo tác giả, muốn tích luỹ học vấn, đọc sách hiệu quả cần lựa chọn sách ntn?
H? TG đã dùng cách nói ví von nhưng rất cụ thể cách đọc sách không có suy nghĩ, nghiền ngẫm ntn? ý nghĩa của hình thức so sánh đó?
H? Tại sao các học giả chuyên môn vẫn cần phải đọc sách thường thức?
H? ý kiến của trên đã cho em thấy điều gì trong việc lựa chọn sách của tác giả?
H? Em hãy tóm tắt các ý kiến của Chu Quang Tiềm về cách đọc sách?
H? Bài viết có lý, có tình, có sức thuyết phục cao. Điều đó được tạo nên bởi yếu tố nào?
H? Qua bài văn, em học tập được gì ở lối viết văn nghị luận của tác giả?
- 2 nguy hại thường gặp:
Sách nhiều khiến ta ko chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống”, chưa kịp tiêu hoá, không biết nghiền ngẫm.
Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng, lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách không thật có ích.
- Nội dung các lời bàn và cách trình bày của tg’ thấu tình, đạt lý: cácý kiến đưa ra xác đáng, có lý lẽ từu tư cách 1 học giả có uy tín, từng trải qua quá trình nghiên cứu, tích luỹ, nghiền ngẫm lâu dài.
- Trình bày lời bàn bằng cách phân tích cụ thể, bằng giọng chuyện trò tâm tình, thân ái để chia sẻ kinh nghiệm, thành công, thất bại trong thực tế.
- Cách viết giàu hình ảnh, nhiều chỗ tác giả ví von cụ thể và thú vị
VD: Liếc qua thì thấy rất nhiều….
Làm học vấn giống như…..
- Không tham đọc nhiều mà phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ những quyển sách nào thực sự có giá trị, có lợi ích cho mình.
- Đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu như cười ngựa qua chợ….
- Không thể xem thường đọc sách thường thức, loại sách ở lình vực gần gũi kế cận với chuyên ngành, chuyên sâu của mình.
- TG đã khẳng định: trên đời có học vấn nào là cô lập, không có liên hệ kế cận vì thế không biết thông thì không thể chuyên sâu, không biết rộng thì không thể nắm gọn.
-Ý kiến đó chứng tỏ kinh nghiệm, sự từng trải của một học giả lớn.
- Tg đưa ra 2 ý kiến đáng để mọi người suy nghĩ, học tập:
Ko nên đọc lướt qua, đọc chỉ để trang trí bộ mặt mà phải vừa đọc, vừa suy nghĩ nhất là đối với các sách có giá trị.
Không nên đọc một cách tràn lan mà cần đọc có kế hoạch.
- Lý lẽ, dẫn chứng sinh động.
- Cách viết văn giàu hình ảnh, giàu cách ví von.
Các nhóm thảo luận.
2/ Những khó khăn, nguy hại dễ gặp phải khi đọc sách trong tình hình hiện nay:
- Sách nhiều khiến ta ko chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống”, chưa kịp tiêu hoá, không biết nghiền ngẫm.
- Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng, lãng phí thời gian và sức lực trên những cuốn sách không thật có ích.
3/ Bàn về phương pháp đọc sách:
a/ Cần lựa chọn sách khi đọc.
- Không tham đọc nhiều mà phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ những quyển sách nào thực sự có giá trị, có lợi ích cho mình.
Đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu như cười ngựa qua chợ….
Không thể xem thường đọc sách thường thức, loại sách ở lình vực gần gũi kế cận với chuyên ngành, chuyên sâu của mình.
B/ Cách đọc sách có hiệu quả:
- Không nên đọc một cách tràn lan mà cần đọc có kế hoạch.
- Lý lẽ, dẫn chứng sinh động
IV/ Tổng kết:
Ghi nhớ (SGK)
V/ Luyện tập
3. Củng cố, luyện tập:
 Giáo viên khái quát kiến thức bài học.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Về nhà học bài
- Soạn bài: KHỞI NGỮ
 Ngày soạn : 06/01/2013 	Ngày dạy: 09/01/2013 
 Tiết 93: Tiếng Việt 	
KHỞI NGỮ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 
 Giúp học sinh nắm được:
1. Kiến thức :
- Giúp học sinh nhận biết đặc điểm của khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.
- Nhận biết công dụng của khởi ngữ là (câu) nêu đề tài cua câu chứa nó .
2. Kĩ năng :
- Biết đặt những câu có khởi ngữ . Nhận diện khởi ngữ ở trong câu. 
3. Tư tưởng : Có ý thức sử dụng tốt khởi ngữ khi giao tiếp II. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Bảng phụ - Kiến thức về khởi ngữ , bài soạn .
- Học sinh : Chuẩn bị bài mới theo câu hpir SGK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ :	
? Em hãy cho biết ý nghĩa của việc đọc sách?
? Em hãy cỉ ra những phương pháp đọc sách?
 3. Bài mới :
 a. Giới thiệu :
 b. Hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung thống nhất ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu về khởi ngữ 
- Giáo viên đưa bảng phụ lên bảng với các ví dụ 1 (a,b,c) . Phân biệt từ ngữ in đậm trong những câu sau .
H: Xác định chủ ngữ trong những câu chứa những từ in đậm ?
H: Phân biệt từ ngữ in đậm với chủ ngữ ?
H: Trước các từ in đậm trên hoặc có thêm những quan hệ từ nào ?
H: Vậy em hãy cho biết thế nào là khởi ngữ? Đặc điểm của nó ? 
H: Nhận xét quan hệ ý nghĩa của các từ nói trên đối với câu văn. H: Nó có phải là phần nêu đề tài của câu không ?
H: Nêu vị trí, vai trò của nó trong câu ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập 
- Giáo viên cho học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1 .
- Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm làm 1 ví dụ .
 - Học sinh nhóm khác bổ sung .
- Giáo viên chốt ý .
- Giáo viên cho học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài tập 2 .
- Hãy viết lại câu chuyện sau đây bằng cách chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì)
a) Làm bài tập thì anh ấy cẩn thận lắm .
b) Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng chua giải thích được .
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Học sinh quan sát bảng phụ kết hợp với nội dung SGK 
suy nghĩ trả lời .
- Câu a:
CN: Anh
VN: Không ghìm nổi xúc động
=> (Còn) anh: Khởi ngữ
- Câu b:
Tôi /cũng giàu rồi.
CN VN
=> Giàu: Khởi ngữ
- Câu c:
Chúng ta / có thể tin ở tiếng ta....
 CN VN
=> Các thể văn.... : Khởi ngữ
- Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ.
- Khởi ngữ không có quan hệ chủ vị với vị ngữ.
- Học sinh so sánh , phân tích , phát biểu :
Có thể thêm vào các quan hệ từ : về, đối với. 
- Học sinh làm việc theo nhóm , suy nghĩ trả lời . Các nhóm khác bổ sung .
 Học sinh đọc, nêu yêu cầu .
- Học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày .
Học sinh nghe và thực hiện theo yêu cầu .
I. Đặc điểm của khởi ngữ 
1. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
VD:
+ Giàu, tôi cũng giàu rồi. Sang tôi cũng sang rồi.
2. Trước khởi ngữ, thường có thể thêm vào các quan hệ từ : về, đối với.
II.Công dụng của khởi ngữ
- Nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
III.Luyện tập
BT1. Nhận diện khởi ngữ :
a) Điều này 
b) Đối với chúng mình 
c) Một mình 
d) Làm khí tượng
e) Đối với cháu
BT2. Chuyển câu không có khởi ngữ thành câu có khởi ngữ :
a) Bài thì anh ấy làm cẩn thận lắm.
b) Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi chưa giải được.
4.Củng cố:
? Em hãy cho biết công dụng của Khởi ngữ?
- Khởi ngữ là thành phần câu để nêu lên đề tài được nói đến trong câu .
5. Dặn dò :
	- Hoàn thành bài tập .
	- Chuẩn bị bài : " Phép phân tích và tổng hợp " theo hệ thống câu hỏi SGK .
 Ngày soạn : 09/01/2013 	Ngày dạy: 11/01/2013 
 Tiết 94 : Tập làm văn
PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức :
- Biết được đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp .
- Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp. 
- Tác dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong các văn bản nghị luận .
2. Kĩ năng :
- Nhận diện được phép lập luận phân tích và tổng hợp. 
- Vận dụng hai phép lập luận này khi tạo lập và đọc - hiểu văn bản nghị luận.
3. Tư tưởng : 
- Học sinh có ý thức vận dụng hai phép tổng hợp này khi tạo lập và đọc hiểu văn bản nghị luận .
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Kiến thức về phân tích sự việc, tác phẩm văn học, tổng hợp lại những vấn đề riêng lẽ.
- Học sinh : Chuẩn bị bài mới theo câu hỏi.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1.Ổn định lớp
 2.Kiểm tra bài cũ:
H: Thế nào là khởi ngữ?
H: Cho biết công dụng của khởi ngữ ? Lấy VD minh họa?
 3. Bài mới:	
 a. Giới thiệu :
 b. Hoạt động dạy- học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phép phân tích và tổng hợp. 
- GV cho học sinh đọc ví dụ trong sách giáo khoa "trang phục".
H: Vì sao không ai làm cái điều phi lý như tác giả đã nêu lên?
H: Dẫn chứng thứ nhất nêu lên vấn đề gì?
H: Tác giả dùng phép lập luận nào để nêu ra các dẫn chứng?
H: Để phân tích nội dung của sự vật người ta có thể sử dụng những biện pháp nào?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài học 
H: Vậy em hiểu thế nào là phép phân tích ?
 H : Câu "Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng của toàn xã hội" có phải là câu tổng hợp các ý trên không?
H: Câu tổng hợp các ý trên được thể hiện ở vị trí nào trong đoạn văn ?
?Vậy thế nào là tổng hợp?
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập .
? Tìm hiểu kĩ năng phân tích trong văn bản "Bàn về đọc sách"của Chu Quang Tiềm .Kĩ năng phân tích của tác giả?
- GV cho HS làm theo nhóm ,mỗi nhóm làm một câu(4nhóm). 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
1. Văn bản:
 Trang phục
2. Nhận xét:
* Phép phân tích:
- Nêu vấn đề ăn mặc chỉnh tề.
D/c: Cô gái đi một mình...
 Anh thanh niên đi tát nước...
 Đi đám cưới...
 Đi đám ma...
=> Đưa ra hai quy tắc:
+ Ăn mặc phải chỉnh tề, đồng bộ.
+ Ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh.
=> Ăn mặc giản dị, hoà mình vào cộng đồng.
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
*Câu cuối của ví dụ đã thâu tóm được các ý trong từng dẫn chứng cụ thể nêu ở trên.
*Thế mới biết ,trang phục hợp văn hoá ,hợp đạo đức,hợp mối trường mới là trang phục đẹp.
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
Rút ra bài học 
I.Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp.
1. Ví dụ :
 "Trang phục"
- Bài văn nêu những dẫn chứng về vấn đề trang phục
-Dẫn chứng 1:
 +Ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh,với công việc .
-Dẫn chứng 2:
 +Ăn mặc phải phù hợp văn hoá xã hội.
*Trình bày từng bộ phận 

File đính kèm:

  • doctuần 20.doc
Giáo án liên quan