Giáo án ngữ văn 9 - Trường THCS Tân Lập

I. Mục tiêu cần đạt :

 1. Kiến thức:

- Thấy được tầm vóc lớn lao trong cốt cách văn hoá Hồ chí Minh

- Một số biểu hiện phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống trong sinh hoạt.

- ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc

- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.

2. Kỹ năng:

- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá lối sống

3.Thái độ: - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác.

II. GD kỹ năng sống:

 

doc292 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1734 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ngữ văn 9 - Trường THCS Tân Lập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng, mới thấy cay, khi gió thổi thốc vào mặt.
? Cảm giác của những người lái xe là gì ? ( Cảm giác khoan khoái , xúc động khi cho xe phóng nhanh “ Thấy con
 đường như chạy thẳng vào tim”
? Hình ảnh “Gió vào xoa mắt đắng”. Có ý nghĩa như thế nào? 
- Nghệ thuật nhân hoá chuyển đổi cảm giác…Thiên nhiên trực tiếp ra, ùa vào buồng lái …
GV : Hình ảnh vừa hiện thực vừa lãng mạn - Hiện thực : Xe chạy nhanh, chạy thâu đêm .- Lãng mạn : Sự gần gũi giữa thiên nhiên và người lái xe.
* Đọc khổ 4.
? Khi lái những chiếc xe không kính người lái xe gặp những khó khăn gì ?
- Mưa tuôn, mưa xối, bụi phun…
? Em cảm nhận được những gì qua hình ảnh và từ ngữ trên? 
? Từ “Tuôn, xối , phun” thuộc từ loại gì ? Tác dụng của những từ ngữ đó? 
- Thuộc từ loại động từ -> từ đặc tả những khó khăn khắc nghiệt của thiên nhiên mà người lái xe chiến sỹ thường gặp trên đường. 
? Những người lính lái xe không kính đã chấp nhận hiện thực đó với thái độ như thế nào?
- ừ thì ướt áo, ừ thì có bụi đ Chấp nhận khó khăn, gian khổ, lạc quan.
Cười ha hả đThách thức như một tất yếu . “Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi”
? Từ đó những vẻ đẹp tính cách nào của
 người lính lái xe được bộc lộ?
? Em có nhận xét gì về giọng điệu của bài thơ ?- Giọng điệu ngang tàng “ ừ thì”…đùa tếu nghịch ngợm …bất cần mưa tuôn nắng cháy! Mặc kệ - cứ lái vài trăm cây số …cách nói “ừ thì , chưa cần”…tác giả tiếp tục đưa ngôn ngữ lái xe, ngôn ngữ văn xuôi đời thường vào thơ làm cho bài thơ mang giọng điệu mới mẻ, trẻ trung, nghịch ngợm. 
? Ngoài những phẩm chất đáng quí trên, ở khổ thơ 5,6 nhà thơ còn muốn nói điều gì về những chiến sỹ lái xe ? - Tình đồng đội.
? Tình đồng đội được biểu hiện qua những từ ngữ nào ?
? Tất cả những cái đó nói với ta điều gì về người lính?
- Họ có tâm hồn cởi mở thân thiết .
GV đọc tiếp : “ Lại đi…”
? Hình ảnh “trời xanh” gợi cho em những suy nghĩ gì ?
- Nghĩa thực : Bom đạn tạm dừng.
- Nghĩa bóng: Sự bình yên. 
? Trong khổ thơ cuối có sự đối lập giữa cái không và cái có . Hãy diễn giải sự đối lập này ?
- Những cái không của xe >< những cái có của con người: Trái tim.
? Em hiểu ý thơ “ Chỉ cần trong xe có một trái tim” Có ý nghĩa hay như thế nào? 
- Nghĩa đen ; có sức khoẻ, có tình yêu tổ quốc …sẽ hoàn thành nhiệm vụ 
? Đối lập tình trạng hư hỏng của chiếc xe và hoạt động không ngừng của chiếc xe nói lên điều gì ?( Tinh thần bất khuất của con người , xe chạy bằng trái tim , bằng xương máu của những chiến sỹ anh hùng . Câu kết biểu dương cao độ sức mạnh tinh thần của con người . Xe có thể thiếu nhiều thứ, nhưng không thể thiếu được trái tim hướng về miền Nam thân yêu )
Đọc
Tóm tắt
Suy nghĩ & trả lời
Suy nghĩ & trả lời
Đọc
Suy nghĩ & trả lời
Suy nghĩ & trả lời
Suy nghĩ & trả lời
Suy nghĩ & trả lời
Suy nghĩ & trả lời
Suy nghĩ & trả lời
* Hoạt động 3: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học :
- Mục tiêu : Khái quát hoá kiến thức đã phân tích về nội dung và nghệ thuật.
- Phương pháp: Vấn đáp
- Thời gian: 5 phút.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật: 
- Lựa chọn chi tiết độc đáo có tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất hiện thực.
- Ngôn ngữ thơ gần với văn xuôi, giọng điệu trẻ trung, khoẻ khoắn, giàu tính khẩu ngữ .
2. Nội dung: 
Những người lính lái xe hiên ngang coi thường gian khó,sống vui tươi, lạc quan.
* Ghi nhớ SGK/ 133
? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ , giọng điệu của bài thơ này ?
- Lựa chọn chi tiết độc đáo có tính chất phát hiện, hình ảnh đậm chất hiện thực.
- Ngôn ngữ thơ gần với văn xuôi, giọng điệu trẻ trung, khoẻ khoắn, giàu tính khẩu ngữ .
? Em cảm nhận được những vẻ đẹp nào về hình ảnh người chiến sỹ trong bài thơ ? Từ đó em có suy nghĩ gì về thế hệ trẻ thời chống Mỹ ?
( HS tự bộc lộ )đ Một thế hệ anh hùng ,sống đẹp ,có ý thức sâu sắc về trách nhiệm của tuổi trẻ trước vận mệnh của tổ quốc . 
* Gọi HS đọc ghi nhớ .
Nhận xét
Suy nghĩ - trả lời
Tự bộc lộ
* Hoạt động 4: Tổ chức cho học sinh luyện tập.
- Mục tiêu: Học sinh vận dụng lí thuyết giải quyết được các bài tập.
- Phương pháp: Vấn đáp. 
- Thời gian:10 phút
IV. Luyện tập:
Bài tập 2/133. 
* HS làm bài tập 2/ 133
HĐ cá nhân
4. Củng cố :
- Những nội dung cần ghi nhớ trong bài học này là gì?
-> Đưa (Bản đồ tư duy)
5. Hướng dẫn tự hoc :
- Học thuộc bài thơ .- Làm tiếp bài tập 2.
- Soạn : Đoàn thuyền đánh cá .
* Rút kinh nghiệm :
.......................……………………………………………………………………………
......................……………………………………………………………………………
Ngày soạn : 29/10/2012
Ngày dạy : 1/11/2012	
Điều chỉnh ngày giảng : 
Tiết 47: Kiểm tra truyện trung đại
I. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức: 
- Nắm lại những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Nam.Những thể loại chủ yếu , giá trị nội dung & nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu .
- Qua bài kiểm tra , đánh giá trình độ về các mặt kiến thức & năng lực diễn đạt.
2. Kỹ năng: - Rèn cho hs kĩ năng cảm thụ văn học.
 3. Thái độ:- Có ý thức học tập và làm bài kiểm tra.
II. GD kỹ năng sống: - KN tự nhận thức, đặt mục tiêu, giải quyết vấn đề.
III.Chuẩn bị:
GV: Đề bài in sẵn đề 
HS: Ôn theo hướng dẫn của GV về KT VH Trung dại. 
IV. Hoạt động dạy và học: 
1. Tổ chức : 9A3 : 
2. Kiểm tra bài cũ:không.
3.Bài mới:
ma trận đề
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 
văn học Trung đại
ý nghĩa của các chi tiết kỳ ảo trong truyện Người con gái Nam Xương
Hiểu biết về t/g Nguyễn Du.
Chép đoạn thơ
Viết đoạn văn cảm thụ về nhân vật
Số câu: 
Số điểm:
Số câu: 1
Số điểm:3
Số câu: 1
Số điểm: 2
Số câu: 1
Số điểm: 1
Số câu: 1
Số điểm:4
Số câu: 1
Số điểm10
Tỷ lệ:100%
Đề bài:
Câu 1 (2đ): Trình bày những hiểu biết của em về t/g Nguyễn Du ?
Câu 2 (3đ): ý nghĩa của các yếu tố kỳ ảo trong truyện Người con gái Nam Xương?
Câu 3 (1đ): Chép những câu thơ viết về nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Nguyễn Đình Chiểu).
Câu 4 (4đ): Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thuý Kiều trong đoạn trích Chị em Thuý Kiều (Nguyễn Du)
Đáp án:
Câu 1(2đ): - Nêu được năm sinh, năm mất, quê quán của Nguyễn Du. 
 - Cuộc đời: Sinh trưởng trong gia đình nhiều đời làm quan to trong triều. Trải qua những biến cố lịch sử…
Câu 2 (3đ): Yếu tố kỳ ảo trong truyện Người con gái Nam Xương:
- HS phải nêu được các chi tiết kỳ ảo (T/g thêm vào phần sau của truyện): Phan Lang nằm mộng-> hết
- ý nghĩa của yếu tố kỳ ảo:
+ Kết thúc truyện có hậu…
+ Đúng thể loại truyện Truyền kỳ.
Câu 3 (1đ): Chép những câu thơ viết về nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Nguyễn Đình Chiểu).
- Vân Tiên gặp bọn cướp và đánh cướp...
- Vân Tiên gặp Kiều Nguyệt Nga...
Câu 4 (4đ): Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thuý Kiều trong đoạn trích Chị em Thuý Kiều (Nguyễn Du)
- Là người con gái có tài sắc vẹn toàn
- Vẻ đẹp : Gợi tả qua đôi mắt...Vẻ đẹp khiến cho hoa ghen liễu hờn…
- Tài : Cầm kỳ thi hoạ, sáng tác riêng cho mình một bản nhạc…
4. Củng cố : 
- Nhận xét ,thu bài về nhà chấm .
5. Hướng dẫn HS học : 
- Chuẩn bị bài : Tổng kết về từ vựng ( Tiết 3 )
* Rút kinh nghiệm: 	
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
******************************************************
Ngày soạn : 29/10/2012
Ngày dạy : 2/11/2012	
Điều chỉnh ngày giảng : 
 Tiết 48: Tiếng Việt : Tổng kết từ vựng .
 (Sự phát triển của từ vựng…Trau dồi vốn từ )	
I. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
- Các cách phát triển của từ vựng tiếng Việt.
- Các khái niệm từ mựơn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.
2.Kĩ năng:
- Nhận diện được từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.
- Hiểu và sử dụng từ vựng chính xá trong giao tiếp, đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
3.Thái độ:- Có ý thức trau dồi vốn từ trong nói và viết.
II. GD kỹ năng sống:- KN tự nhận thức, đặt mục tiêu, giải quyết vấn đề.
III- Chuẩn bị : 
- GV: Sơ đồ các cách phát triển từ vựng.
- HS: Tài liệu tham khảo, chuẩn bị theo câu hỏi của SGK
IV. Hoạt động dạy và học: 
1. Tổ chức : 9A3 : 
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình học ôn.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài;
- Tạo tâm thế , định hướngchú ý cho H/S 
- Phương pháp: Thuyết trình
 -Thời gian : 2p
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài giảng
- Mục tiêu: + Nắm được các khái niệm về từ mượn, thuật ngữ...
-Phương pháp : Vấn đáp ,HĐ nhóm, khăn phủ bàn,.
- Thời gian : 30 ph
Nội dung cần đạt
Hoạt động của thày
HĐ của trò
I. Sự phát triển của từ vựng:
* Cách 1: 
- Thêm nghĩa mới : VD : Kinh bang tế thế - Nền kinh tế nhà nước .
- Chuyển nghĩa của từ. VD : Chơi xuân & “ Ngày xuân Em hãy còn dài”
* Cách 2: 
- Từ ngữ mới xuất mới xuất hiện. VD: Du lịch sinh thái , Sở hữu trí tuệ …
- Cấu tạo theo mô hình x + y hoặc y + x.VD : x + học.
* Cách 3: Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài .
- Điền vào sơ đồ .
Bài tập 3:
Không vì số lượng các sự vật, hiện tượng, khái niệm mới là vô hạn. Vì thế phát triển số lượng từ ngữ chỉ là một trong những cách phát triển từ vựng mà thôi.
II. Từ mượn:
1. Khái niệm: ngoài từ thuần Việt là những từ do nhân dân ta tự sáng tạo ra, chúng ta còn vay mượn nhiều từ của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm …mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị. Đó là các từ mượn .
2. Bài tập:
Bài 1: 
- Nhận định đúng (c)
- Không chọn (a) Vì : vay mượn của ngôn ngữ khác để làm giàu cho vốn từ ngữ của mình là qui luật chung đối với tất cả các ngôn ngữ trên thế giới .
- Không chọn (b) Vì: xuất phát từ nhu cầu giao tiếp của người bản ngữ dưới sự tác dụng của sự phát triển: Kinh tế, chính trị, xã hội .
- Không chọn (d) Vì : nhu cầu giao tiếp là phát triển không ngừng.
Bài 2: 
- Những từ : Săm ,lốp , bếp ga, phanh …Tuy vay mượn nhưng đã được Việt hoá hoàn toàn , những từ này được coi là thuần Việt.
- Còn các từ a- xít , ra - đi - ô ,

File đính kèm:

  • docgiao an van 9.doc
Giáo án liên quan