Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 90

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức: Học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại thanh cao và giản dị.

2. Rèn kỹ năng: Đọc, hiểu, văn bản nhật dụng.

3. Giáo dục: Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH

1. Giáo viên:

- Phim tư liệu, tranh ảnh về Bác Hồ.

- Tham khảo các tư liệu về phong cách Hồ Chí Minh.

2. Học sinh:

- Đọc, soạn bài trước.

 

doc379 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1873 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến tiết 90, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng những biện pháp nghệ thuật gì?
? Qua đoạn trích tác giả muốn gửi gắm điều gì?
? Đọc ghi nhớ sách giáo khoa
Giáo viên chốt rồi chuyển
- Chàng trai trẻ lòng đầy hăm hở muốn lập công danh.
- Gặp bọn cướp Phong Lai đang bắt Kiều Nguyệt Nga.
- Đây là thử thách đầu tiên cũng là 1 cơ hội để Lục Vân Tiên hành động.
- Nổi giận lôi đình
- Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô, tả đột hữu xông.
- Dũng cảm sẵn sàng làm việc nghĩa cứu người (mô típ anh hùng cứu mỹ nhân)
- Triệu Tử
- Tìm cách an ủi ân cần hỏi han họ.
- Chàng từ chối lời mời về nhà để cha mẹ đền ơn. Từ chối không nhận chiếc trâm vàng cài đầu của Kiều Nguyệt Nga chỉ cùng nhau xướng hoạ 1 bài thơ rồi thanh thản ra đi không hề vướng bận.
đ Là người cư xử có văn hoá lịch sự, có học.
đ Ban ơn không cần đền đáp bận tâm đ là người hào hiệp tốt bụng đ hình tượng anh hùng
- Được biểu hiệu qua những lời dãi bày của nàng với Lục Vân Tiên đó là những lời lẽ của 1 cô gái.
- Là 1 cô gái khuê các nết na, có học, trọng tình (cách xưng hô đ khiêm nhường nói năng văn vẻ dịu dàng khúc chiết.
- Tỏ lòng biết ơn muốn báo đáp Lục Vân Tiên.
đ Trọng tình nghĩa đ tự nguyện gắn bó với chàng.
- Nhân vật được bộc lộ qua hành động cử chỉ, lời nói đ thể hiện nội tâm nhân vật.
- Niềm mong ước của tác giả cũng như nhân dân mong muốn những người có đức có tài ra tay cứu nạn đ Lòng nhân đạo của tác giả và ước mơ 
II - Tìm hiểu bài
1/. Hình ảnh Lục Vân Tiên
a) Khi đánh cướp
- Nổi giận
- Hành động theo bản chất của người anh hùng hiệp nghĩa.
b) Khi trò chuyện với Kiều Nguyệt Nga
- An ủi ân cần hỏi han
- Từ chối nhận báo ơn
đ Người anh hùng lý tưởng hào hiệp tốt bụng.
2/. Hình tượng Kiều Nguyệt Nga
- Qua ngôn từ, hành động
đ Thùy mị nết na có học
- Biết ơn tự nguyện gắn bó với chàng.
*Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh luyện tập
Mục tiêu: củng cố và rèn luyện kỹ năng cho học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
? Đọc và nêu yêu cầu cảu bài tập phần luyện tập trong SGK?
? Trình bày miệng bài tập?
? Nhận xét?
? Đọc bài đọc thêm và nêu cảm nhận.
Giáo viên chốt rồi chuyển?
- Học sinh đọc diễn cảm lại đoạn trích (phân biệt được sắc thái)
- Liên hệ đoạn trích với những mô típ quen thuộc trong các truyện quen thuộc trong các truyện dân gian hoặc tiểu thuyết đã học
III - Luyện tập
- Làm bài tập trong SGK
4/. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lòng đoạn trích
- Nắm được giá trị của đoạn trích
- Làm các bài tập ở vở bài tập ngữ văn.
- Đọc và soạn bài "Lục Vân Tiên gặp nạn"
- Thử vẽ tranh theo trí tưởng tượng của mình về Lục Vân Tiên đánh cướp.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 40: Miêu tả tâm nội tâm trong văn bản tự sự
I - Mục tiêu
1/. Kiến thức: Giúp học sinh
- Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội với ngoại hình trong khi kể chuyện.
2/. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nôi tâm nhân vật khi viết bài tự sự.
II - Chuẩn bị
- Biáo viên: Soạn bài tìm các phần miêu tả nội tâm ở các tác phẩm đã học để tích hợp.
- Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài trước, xem lại các bài: Kiều ở lầu Ngưng Bích, Mã Giám Sinh mua Kiều, Thuý Kiều báo ân báo oán, Lão Hạc, Dế mèn phiêu liêu ký.
III - Hoạt động trên lớp
1/. ổn định tổ chức lớp
2/. Kiểm tra bài cũ
? Nêu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự?
3/. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài:
Yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự rất phong phú và đa dạng. Hôm nay chúng ta tìm hiểu 1 yếu tố miêu tả rất quan trọng nhằm xây dựng nhân vật trong văn bản tự sự. Đó là miêu tả nội tâm? Vậy thế nào là miêu tả nội tâm, vai trò của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự như thế nào? Chúng ta hãy vào bài hôm nay?
3/. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
*Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu yếu tố mieu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
- Mục tiêu: Học sinh nắm được khái niệm, vai trò và các cách miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
? Đọc lại văn bản "Kiều ở lầu Ngưng Bích"?
? Tìm những câu thơ tả cảnh?
? Tìm những câu thơ miêu tả trực tiếp tâm trạng nhân vật?
? Qua những câu thơ đó ta hiểu tâm trạng Thuý Kiều như thế nào?
? Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ như thế nào với việc thể hiện nội tâm nhân vật?
? Qua các ví dụ trên miêu tả nội tâm có tác dụng gì đối với việc khắc hoạ nhân vật?
? Đọc đoạn văn của Nam Cao?
? Đây có phải là đoạn miêu tả trực tiếp nội tâm nhân vật không?
? Nhưng qua đoạn văn ta hiểu gì về nội tâm nhân vật?
? Thông qua đó em rút ra nhận xét gì về cách miêu tả nội tâm nhân vật?
? Qua ví dụ trên em hiểu như thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự và vai trò của nó?
? Nêu các cách miêu tả nội tâm?
? Đọc ghi nhớ?
? Thử tìm những câu miêu tả nội tâm trong 2 văn bản bài 8? (Tích hợp)
Tả cảnh: 4 câu đầu, 8 câu cuối
- Từ: 'Bẽ bàng mây sớm ....
............... người ôm"
- Bẽ bàng chia rẽ nhớ người yêu nhớ cha mẹ.
- Là cái cớ để gợi tả nội tâm hoặc miêu tả gián tiếp nội tâm.
- Nhằm khắc hoạ chân dung tinh thần của nhân vật
- Đây là đoạn văn miêu tả ngoại hình của nhân vật.
đ Tâm trạng đau khổ, ân hận của Lão Hạc.
- Có 2 cách + Miêu tả trực tiếp
+ Miêu tả gián tiếp
- Là tái hiện những ý nghĩ cảm xúc, tâm trạng nhân vật nhằm xây dựng nhân vật.
- 2 cách
- Hồn lạc phách xiêu ...
I - Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
1/. ví dụ
a) Thuý Kiều ở lầu Ngưng Bích
+ Miêu tả ngoại cảnh
+ Miêu tả nội tâm
đ Tâm trạng Thuý Kiều
b) Lão Hạc
- Miêu tả ngoại hình đ thể hiện nội tâm
2/. Kết luận
*Ghi nhớ (SGK)
*Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh làm bài tập
- Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức giải quyết tốt các bài tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và nêu yêu cầu 3 bài tập.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm.
? Nhóm 1 (Dãy 1) làm bài tập 1
? Nhóm 2 (D2) làm bài tập 2
? Nhóm 3 (D3) làm bài tập 3
- Giáo viên dành 5' cho học sinh chuẩn bị rồigọi các nhóm trình bày, gọi nhận xét.
- Giáo viên chốt rồi chuyển.
? Nhắc lại nội dung bài học
- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Chú ý các ngôi nhân xưng khi đóng vai viết lại.
- Chú ý các yếu tố miêu tả nội tâm.
III - Luyện tập
Bài 1(N1)
Bài 2(N2)
Bài 3(N3)
4/. Hướng dẫn về nhà
- Nắm được nội dung bàihọc
- Làm hoàn thiện các bài của nhóm kia vào vở.
- Đọc và nghiên cứu trước bài mới.
Tuần 9 – bài 9
Kết quả cần đạt
- Qua đoạn trích “ Lục Vân Tiên gặp nạn”, hiểu được sự đối lập Thiện - ác và niềm tin của tác giả vào những điều tốt đẹp ở đời. Tìm hiểu, đánh giá nghệ thuật kết cấu và nghệ thuật ngôn từ của đoạn thơ này.
Biết được một vài tác giả đang sống và sáng tác văn học ở địa phương; sưu tầm và chép lại một số tác phẩm hay về địa phương được sáng tác trong những năm gần đây. Bước đầu có thái độ quý trọng và tự hào về văn học địa phương.
- Củng cố về kiến thức từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9: Từ đơn và từ phức; thành ngữ, nghĩa của từ, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng.
- Thông qua giờ trả bài, củng cố kỹ năng làm bài văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả; nhận ra được những ưu điểm, khuyết điểm trong bài làm, biết sửa lỗi về điễn đạt và chính tả.
Ngày soạn : 
Ngày giảng: 
Tiết 41
Văn bản
Lục Vân Tiên gặn nạn
 (Trích truyện” Lục Vân Tiên”)
I - Mục tiêu cần đạt:
1/. Kiến thức:
- Qua phân tích sự đối lập giữa cái thiện và cái ác trong đoạn thơ, nhận biết được thái độ, tình cảm và lòng tin của tác giả gửi gắm nơi những người lao động bình thường.
- Tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn từ trong đoạn trích.
2/. Rèn cho học sinh kỹ năng đọc hiểu truyện Nôm.
3/. Giáo dục cho học sinh, yêu cái thiện ghét cái ác.
II - Chuẩn bị của giáo viên – học sinh
1/. Giáo viên: Các tư liệu, tranh ảnh về tác phẩm.
2/. Học sinh: Đọc soạn bài.
III - Tiến trình lên lớp
1/. ổn định tổ chức lớp
2/. Kiểm tra bài cũ
1.1. Đọc thuộc lòng khoảng 10 câu mà em thích trong đoạn Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga và cho biết vì sao em thích đoạn đó?
1.2. Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” thể hiện khát vọng gì của Nguyễn Đình Chiểu?
Được cứu người, giúp đời.
Trở nên giàu sang, phú quý.
Có công danh hiển hách.
Có tiếng tăm vang dội.
3/. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
Trên đời, cái Thiện và cái ác nhiều khi lại đi liền, nối tiếp nhau như là một sự sắp xếp vô tình hay hữu ý của hoá công để thử thách và kiểm nghiệm lòng người, tình người. Tình huống Lục Vân Tiên gặp nạn trên sông và được cứu là một tình huống đã được Nguyễn Đình Chiểu sáng tạo trong truyện thơ “ Lục Vân Tiên” để nói lên quan niệm của mình về người anh hùng, về cái Thiện- cái ác, về nhân dân lao động. 
b) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
*Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chú thích
- Mục tiêu: Học sinh nắm được vị trí đoạn trích và kết cấu của đoạn
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
? Đọc chú thích?
? Nêu vị trí của đoạn trích trong tác phẩm Lục Vân Tiên?
? Đọc đoạn trích?
? Nêu cảm nhận ban đầu của em sau khi đọc xong?
? Đoạn trích có bố cục như thế nào?
? Nêu đại ý của từng phần?
- Vị trí: Đoạn trích nằm ở phần thứ 2 của truyện.
- Học sinh đọc diễn cảm đoạn trích?
- Bố cục: 2 phần
+ Hành động tội ác của Trịnh Hâm (8 câu đầu)
+ Việc làm của Ngư ông (những câu còn lại)
I - Đọc và tìm hiểu chú thích
1/. Vị trí đoạn trích
2/. Đọc và hiểu chú thích
3/. Bố cục đoạn trích
*Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu đoạn trích
- Mục tiêu: Học sinh nắm được giá trị đoạn trích.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
? Tám câu thơ đầu kể về việc gì?
? Tình cảnh của Lục Vân Tiên như thế nào trước khi bị Trịnh Hâm hãm hại?
? Lục Vân Tiên có quan hệ với Trịnh Hâm như thế nào?
? Tìm những chi tiết nói về hoàn cảnh ra tay của Trịnh Hâm?
? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh đó?
? Hành động tiếp theo của Trịnh Hâm là gì? Theo em hành động đó có chủ ý không? Vì sao?
? Vì sao Trịnh Hâm quyết tình hãm h

File đính kèm:

  • docNgu van 9 tham khao.doc
Giáo án liên quan