Giáo án Ngữ văn 9 - Kỳ II - Tiết 92
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Mở rộng vốn từ địa phương
- Hiểu tác dụng của từ ngữ địa phương.
2. Kĩ năng
- Nhận biết được một số từ ngữ địa phương, biết chuyển chúng sang từ ngữ toàn dân tương ứng và ngược lại
3.Thái độ
í thức học tập tớch cực tỡm hiểu những vấn đề Tiếng việt ở địa phương mắc phải.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
1. Kĩ năng quản lí thời gian
2. Kĩ năng ra quyết định
3. Kĩ năng tư duy lô gic
4. Kĩ năng giao tiếp
III. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Đọc và xem trước chương trình địa phương trong sgk
2. Học sinh: đọc và trả lời các câu hỏi sgk
Ngày soạn: 24/ 12/ 2011 Ngày giảng: 27/ 12/ 2011 BÀI 18 TIẾT 92: CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần Tiếng Việt) I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức - Mở rộng vốn từ địa phương - Hiểu tác dụng của từ ngữ địa phương. 2. Kĩ năng - Nhận biết được một số từ ngữ địa phương, biết chuyển chúng sang từ ngữ toàn dân tương ứng và ngược lại 3.Thỏi độ í thức học tập tớch cực tỡm hiểu những vấn đề Tiếng việt ở địa phương mắc phải. II. các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 1. Kĩ năng quản lí thời gian 2. Kĩ năng ra quyết định 3. Kĩ năng tư duy lô gic 4. Kĩ năng giao tiếp III. chuẩn bị 1.Giáo viên: Đọc và xem trước chương trình địa phương trong sgk 2. Học sinh: đọc và trả lời các câu hỏi sgk IV. Phương pháp và kĩ thuật dạy học Thông báo, phân tích ngôn ngữ, nêu vấn đề ( động não, nêu câu hỏi); thảo luận( Thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ) V. các bước lên lớp 1.Tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ( Không kiểm tra) 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động * Khởi động ( 1’) Giáo viên đưa một số từ ngữ: Sầu riêng, trái thơm, củ mì, mẹ, ba… => hãy xác định từ ngữ địa phương. Chúng ta đó nhận biết được từ ngữ địa phương nhưng cách sử dụng từ ngữ địa phương đó như thế nào bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trò T/g Nội dung HĐ1: Xác định từ ngữ địa phương và luyện tập * Mục tiêu - Mở rộng vốn từ địa phương - Hiểu được tác dụng của từ ngữ địa phương. -Tìm những từ địa phương trong đoạn trích và chuyển những từ ngữ đó sang từ toàn dân tương ứng. - Phân tích từ ngữ địa phương trong một văn bản văn học. -Vận dụng kiến thức về từ địa phương để hiểu nghĩa của các từ trong câu đố về từ ngữ có sử dụng phương ngữ. 42’ GV: Yêu cầu HS tìm hiểu một số đoạn trích trong SGK và trả lời các câu hỏi (SGK). GV: Phát phiếu học tập, yêu cầu HS xác định các từ ngữ địa phương( 5’) - Thảo luận và trả lời. - GVnhận xét và chốt nội dung Bài tập 1 Đọc đoạn trích. Từ địa phương Từ toàn dân Thẹo Đũa bếp Lặp bặp Nói trống Ba Vô Má Lui cui Kêu Nắp đâm Nhắn, giùm Sẹo đũa cả Lắp bắp Bố, cha Vào Mẹ Lúi húi Gọi Vung Trở thành Cho là, giúp - Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập. - Hs thực hiện và giáo viên nhận xét chốt. - Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập. - Hs thực hiện và giáo viên nhận xét chốt - Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập. - Hs thực hiện và giáo viên nhận xét chốt Gv cho học sinh tìm một số từ ngữ địa phương phân biệt với phương ngữ. Bầm-> tìm phương ngữ Bài tập 2 a,- Nó nhìn dáo dác ... kêu lên. Kêu: Từ toàn dân( kêu gọi, kêu to, kêu cứu, kêu gào,...) Có thể thay từ “nói to” lên. b,-Con kêu rồi mà người ta không nghe. Kêu: Từ địa phương( gọi). Bài tập 3 Các từ ngữ địa phương: Trái( quả), chi( gì), kêu( gọi), nói hổng nói hoảng(trống huếch trống hoác). Bài tập 5 a, Không nên để bé Thu dùng từ ngữ toàn dân( bế Thu là người địa phương, chươ được tiếp xúc nhiều, chươ có đủ vốn từ toàn dân cần thiết thay thế cho từ ngữ địa phương) b, Tác giả dùng một số từ ngữ địa phương nhằm tạo sắc thái địa phương của câu chuyện. Bài tập 6. Phân biệt một số từ ngữ địa phương với phương ngữ 4.Củng cố ( 1’) GV hệ thống lại bài nhắc học sinh cần phân biệt từ ngữ địa phương với phương ngữ. 5. Hướng dẫn học bài( 1’) - Học sinh về nhà tiếp tục ôn tập về từ ngữ địa phương - Chuẩn bị tiếp bài: chương trình địa phương phần tập làm văn ( chuẩn bị bài theo nội dung sgk)
File đính kèm:
- tiet 92.doc