Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến tiết 129

A. Mức độ cần đạt Giúp học sinh:

1.Kiến thức:- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật Tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.

- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.

2.Kỉ năng:Rèn kỉ năng đọc diễn cảm

3.Thái độ:Giáo dục về tình yêu quê hương,mái trường.

B. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên:- Đọc tập truyện ngắn của tác giả Thanh Tịnh.

 - Sgk, Sgv và một số tài liệu tham khảo.

 2. Học sinh:Soạn bài

C.Hoạt động lên lớpcyhft

1.OÅn định lụựp

2.Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sách,vở.

3.Giới thiệu bài mới

 “Tôi đi học” là truyện ngắn của nhà văn Thanh Tịnh in trong tập Quê mẹ và được xuất bản năm 1941. Đây là truyện ngắn thể hiện đầy đủ phong cách sáng tác của tác giả: đậm chất trữ tình, đằm thắm, êm dịu, trong trẻo và tràn đầy chất thơ.

 

doc252 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1594 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 1 đến tiết 129, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h, từ khó: SGK.
4. Thể thơ: Tự do, 8 chữ, vần liền.
5. Kết cấu:
* 5 đoạn:
- Đoạn 1: tâm trạng của hổ trong củi sắt.
- Đoạn 2+3: Nổi nhớ tiếc oai hùng nơi rừng thẳm.
- Đoạn 4: Uất hận, chán ghét thực tại.
- Đoạn 5: Khao khát giấc mộng ngàn.
II. Đọc- hiểu văn bản:
- Con hổ ở vườn bách thú.
-Hai cảnh đối lập: vườn bách thú- chốn đại ngàn.
* Tâm trạng của hổ ở vườn bách thú.
- Căm hờn.
- Gậm, khối.
- Sử dụng động từ kết hợp với danh từ 
-> căm hờn có hình khối, không tan được-> gặm nhấm một cách uất ức, bất lực.
- Vì nó là chúa tể của muôn loài, giờ đây trở thành thứ đồ chơi, phải chịu ngang hàng với gấu, báo dở hơi, vô tư lự.
- Ngao ngán, nằm dài chờ ngày trôi qua-> u sầu, nhục nhã.
- Khinh thường, chế diễu.
- Lừng lẫy, oai linh giữa chốn đại ngàn.
- Bóng cả, cây già.
- Gió gào, hét núi.
- Lá gai, cỏ sắc
- Thét, dữ dội.
* Động từ, tính từ, danh từ.
=> To lớn, phi thưòng, bí mật, kì vĩ, lạ lùng, ghê gớm.
=>Trong cảnh ấy chúa sơn lâm xuất hiện.
- Bước: dõng dạc, đường hoàng
- Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng.
- Mắt quắc- mọi vật im hơi.
- Vờn bóng...
=> Tư thế kiêu hùng, lẫm liệt ,đầy quyền uy.
E. Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm nội dung các phần đã học.
- Tìm hiểu những đoạn còn lại.
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
 Ngày soạn:8/1/2011
Tiết 74: Nhớ rừng
 (Thế Lữ)
 A.Mửực ủoọ cần đạt: Giúp học sinh:
1.Kiến thức:- Hiểu được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của bài thơ.
- Cảm nhận được niềm khát khao mãnh liệt tự do; nỗi chán ghét sâu sắc cảnh thực tại tù túng, tầm thường, dã dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú.
2.Kỉ năng:Rèn luyện kỉ năng đọc thơ 8 chữ vần liền, phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng.
3.TháI độ:Trân trọng thế hệ các nhà văn,nhà thơ.
 B.Chuẩn bị 
- Đàm thoại,giảng giải
- Hoạt động nhóm
 C. Hoạt động lên lớp 
 1.OÅn định lớp
 2.Kiểm tra bài cũ
 Phân tích tâm trạng của con hổ qua khổ thơ 1?
 3.Nội dung bài mớ:Tiếp T2
 Hoạt động của GV Và HS
 Nội dung Kiến thức 
GV gọi HS đọc đoạn 3
? Tác giả đã khắc hoạ vẻ đẹp và sự oai vũ của con hổ qua những khoảnh khắc nào?
? Trên từng cảnh đó hổ hiện lên như thế nào?
? Em hãy cho một lời bình về cảnh ấy?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật tác giả sử dụng trong đoạn thơ này? Tác dụng?
? Phân tích cái hay của câu thơ cuối đoạn?
? Sau giấc mộng ngàn ngọt ngào và huy hoàng ấy, điều gì lại trở về trong vị chúa sơn lâm?
? Bạn hãy đọc đoạn thơ đó?
? Cảnh ở vườn bách thú hiện lên dưới con mắt của hổ như thế nào?
? Em hãy tìm những từ ngữ thể hiện điều đó?
? Thực tế vườn bách thú có phải đáng chán đến như vậy không? Vậy, vì sao hổ chán?
? Những chi tiết ấy có gợi cho em suy nghĩ gì về xã hội đương thời không?
? Em có nhận xét gì về giọng điệu của đoạn thơ?
GV: Chán ghét thực tại, nhớ tiếc quá khứ - đó là tâm trạng của hổ. Nhưng điều đó có gợi cho em sự liên hệ nào không?
GV gọi HS đọc khổ thơ cuối.
? Khổ thơ cuối thể hiện điều gì?
? Điều đặc biệt trong cấu trúc của khổ thơ cuối là gì?
? Cấu trúc thơ ấy có tác dụng gì?
? Tại sao tác giả không nói thẳng tâm trạng của mình mà lại mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú?
? Chất lãng mạn của bài thơ thể hiện ở những điểm nào?
II. Tìm hiểu văn bản:
* 4 bình diện thời gian.
+ Đêm vàng - trăng tan
+ Ngày mưa - rung chuyển bốn phương ngàn.
+ Bình minh - cây xanh nắng gội.
+ Hoàng hôn - đỏ máu, mặt trời đang chết.
-> Một chàng trai, một thi sĩ mơ màng.
-> Một đế vương oai phong đang lặng ngắm giang sơn.
-> Một chúa rừng đang ru mình trong giấc ngủ.
-> Một vị chúa khao khát chờ đợi bóng đêm để tung hoành.
=> Một vẻ đẹp nhiều màu sắc, hình khối, đọc đáo, lộng lẫy.
- HS.
- Giọng điệu hùng tráng, tha thiết, dồn dập.
- Điệp ngữ: “Đâu”
=> Diễn tả sự nuối tiếc, đớn đau về những kỉ niệm êm đềm.
- Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu.
Đoạn thơ kết thúc bằng một lời than, diển tả sự đau đớn, tuyệt vọng của chúa sơn lâm. Đồng thời cũng thể hiện niềm khao khát cuộc đời tự do, một thế giới cao cả, phi thường của chúa sơn lâm.
- Thực tại ở vườn bách thú.
- HS.
- Gọn gàng, sạch sẻ, được chăm sóc hàng ngày-> nhàm chán, tầm thường, dã dối.
- HS.
- Không, vì hổ quen vẫy vùng giữa chốn đại ngàn nhưng bây giờ hổ đang bị mất tự do.
- Xã hội nước ta lúc bấy giờ - một xã hội đầy rẫy bất công với bao điều lố lăng, kệch cởm.
- Giọng thơ chế giểu, chê bai, coi thường của một người bị mất tự do nhưng muốn vựt lên thực tại.
- Đó là tâm trạng của tất cả người dân Việt Nam bị mất nước lúc bấy giờ: nhớ về quá khứ hào hùng của dân tộc, chán ghét thực tại tù túng. 
- Niềm khao khát giấc mộng ngàn của hổ.
- Mở đầu và kết thúc bằng hai câu cảm thán, bắt đầu bằng từ “hỡi”.
- Đẫy tâm trạng của hổ lên đến đỉnh cao của sự chán ngán, u uất, thất vọng, bất lực. Chấp nhận thực tại bằng cách trốn chạy vào giấc mộng quá khứ.
II. Tổng kết:
- Phú hợp với bút pháp lãng mạn.
- Bộc lộ tâm sự yêu nước một cách kín đáo, sâu sắc.
- Mạch cảm xúc sôi nổi, cuồn cuộn, dâng trào.
- Sử dụng hình ảnh mang tính chất biểu tượng.
- Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình.
- Ngôn ngữ giàu nhạc điệu.
=> Ghi nhớ: HS đọc.
IV. Luyện tập:
* Theo em, ý nào nói đúng nhất tâm tư của tác giả được gửi gắm trong bài thơ?
A. Niềm khao khát tự do mãnh liệt.
B. Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường, giã dối.
C. Lòng yêu nước kín đáo, sâu sắc.
D. Cả 3 ý kiến trên.
D. Hướng dẫn tự học
 - Học thuộc lòng và nắm nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
 - Chuẫn bị bài mới.
 Ngày soạn:10/1/2011
Tiết 75 cÂU NGHI VấN 
A. Mửực ủoọ cần đạt: Giúp học sinh:
 1.Kiến thức: Nắm được cách cấu tạo câu nghi ván và phân biệt được câu ngi vấn với các kiểu câu khác đã học.
 2.Kỉ năng: Rèn kỉ năng nhận diện và sử dụng câu nghi vấn.
 3.TháI độ:
B.Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi ví dụ.
 - Phiếu học tập.
C.Hoạt động lên lớp
 1.Ôn định lớp
 2.Kiểm tra bài cũ
 ? Hãy kể tên một số kiểu câu mà em đã học? 
 3.Nội dung bài mới
 * Giới thiệu bài: Chúng ta thường sử dụng câu nghi vấn trong giao tiếp, song cấu tạo của câu nghi vấn như thế nào ? Có khác gì với các kiểu câu khác? Hôm nay, chúng ta sẻ tìm hiểu trong bài học này.
 Hoạt động của GV Và HS
 Nội dung kiến thức
- Tìm hiểu ví dụ
GV treo bảng phụ.
? Trong đoạn trích trên câu nào kết thúc bằng dấu chấm hỏi?
? Đó là những câu gì?
? Những câu nghi vấn có tác dụng gì?
? Những từ ngữ nào người ta thường dùng để tạo câu nghi vấn?
? Hãy đặt câu nghi vấn có từ: ai, cái gì, bao giờ, sao?
? Qua phân tích, em hãy cho biết thế nào là câu nghi vấn?
GV treo bảng phụ ghi 4 đoạn văn trong SGK.
? Xác định câu nghi vấn trong những phần trích đó?
? Những đặc điểm nào cho biết đó là câu nghi vấn?
? Căn cứ vào đâu để xác định đó là những câu nghi vấn?
? Trong các câu đó, có thể thay từ “hay” bằng từ “hoặc” được không? Vì sao?
? Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối những câu đó được không? Vì sao?
? Phân biệt hình thức và ý nghĩa của hai câu đó?
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính:
- Sáng...có đau lắm không?
- Thế làm sao...không ăn khoai?
- Hay là...con đói quá?
- Câu nghi vấn.
- Dùng để hỏi.
- ai, gì, nào, bao giờ, sao, bao nhiêu, à, ư, hử, hả...
- GV phát phiếu cho HS, mổi nhóm đặt một câu.
- HS trình bày câu đã đặt, nhận xét.
- HS
=> Ghi nhớ: SGK - HS đọc.
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
a. Chị khất tiền sưu đến mai phải không?
b. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế?
c.Văn là gì? Chương là gì?
d. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?
- Đùa trò gì?
- Hừ...Hừ...Cái gì thế?
- Chị Cốc béo xù đứng trước nhà ta đấy hả?
- Có dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu.
Bài tập 2:
- Căn cứ vào sự có mặt của từ “hay” nên ta xác định đó là câu nghi vấn.
- HS thảo luận.
- Không thể thay được vì nó dể lẫn với câu ghép mà các vế câu có quan hệ lụa chọn.
Bài tập 3:
- Không. Vì 4 câu đó không phải là câu nggi vấn.
Bài tập 4: HS làm trên phiếu học tập.
a. Anh có khoẻ không?
*Hình thức: sử dụng cặp từ “có...không”
* ý nghĩa: Người hỏi không hề biết tình trạng sức khoẻ trước đó của người được hỏi.
b. Anh đã khoẻ chưa?
* Hình thức: Sử dụng cặp tù “đã...chưa”
* ý nghĩa: Người hỏi đã biết tình trạng sức khoẻ trước đó.
D. Hướng dẫn tự học
- Nắm nội dung bài học.
- Làm các bài tập vào vở.
- Tìm hiểu bài: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
Ngày soạn:12/1/2011
Tiết 76:
 ViếT đoạn văn trong văn bản thuyết minh 	 
A. Mức độ cần đạt: Giúp học sinh:
 1.Kiến thức: Biết nhận dạng, sắp xếp ý và viết một đoạn văn thuyết minh ngắn gọn.
 2.Kỉ năng : Rèn kỉ năng xác định chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh.
 3.TháI độ:Có ý thức theo dõi bài học để luyện viết được tốt hơn
B. Chuẫn bị: - Bảng phụ ghi ví dụ.
 - Đoạn văn gợi ý.
C.Hoạt động lên lớp
 1.Ôn định lớp
 2.Kiểm tra bài cũ
 - HS 1: Đoạn văn là gì? Đoạn văn có vai trò như thế nào trong bài văn? Đoạn văn có cấu tạo thường gặp như thế nào?
- HS 2: Thế nào là câu chủ đề? Câu chủ đề có vai trò như thế nào trong đoạn văn?
 3.Nội dung bài mới
 * Giới thiệu bài: 
 Muốn viết một bài văn hoàn chỉnh, trước hết ta phải biết cách viết đoạn văn. Vậy, đoạn văn trong văn bản thuyết minh thường được viết như thế nào? Hôm nay chúng ta sẻ tìm hiểu. 
 Hoạt động của giáo viên
 Nội dung Kiến thức 
Ví dụ: GV treo bảng phụ.
? Đoạn văn gồm mấy câu?
? Từ nào được nhắc lại trong các câu đó? Dụng ý?
? Chủ đề của đoạn văn là gì? Chủ đề đó tập trung ở câu nào?
? Đây có phải là đoạn văn miêu tả, kể chuyện, nghị luận hay không?
? Nó thuộc thể loại nào? Vì sao em biết?
GV gọi HS đọc đoạn văn 2.
? Đoạn văn gồm mấy câu?
? Chủ đề của đoạn văn là gì?
? Nội dung cụ thể của mổi câu là gì?
Ví dụ: SGK - GV ghi ra bảng phụ, gọi HS đọc.
? Nội dung của các đoạn văn là gì?
? Theo em, để thuyết minh một sự vật chúng ta phải làm theo quy trình nào?
? Như vậy, 2 đoạn văn trên chưa hợp lý ở chổ nào? 
? Dựa vào dàn ý, em hãy chỉnh sữa lại cho chính xác?
GV cho HS sửa theo nhóm.
? Qua tìm hiểu hai đoạn văn trên em thấy khi làm bài văn thuyết minh và viết đoạn văn thuyết minh, ta cần chú ý điều gì? 
Bài tập 1:
? Viết đoạn mở bài, kết

File đính kèm:

  • docGiao an Van 8 Chuan KT( lan choṇ ).doc
Giáo án liên quan