Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 7

I. Mục tiêu.

 1/ Kiến thức :

 - Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật , sự kiện, diễn biến truyện qua một đoạn trích trong tác phẩm ĐônKi-hô-tê .

 - Ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ mà xec-van- tet đã góp vào văn học nhân loại : Đôn Ki- hô-tê và xan –chô Pan-xa .

 2/ Kĩ năng :

 - Nắm bắt diễn biến của các sự việc trong đoạn trích.

 - Chỉ ra những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật được miêu tả trong tác phẩm

 3/ Thái độ :

 Cảm nhận đúng về các hình tượng và cách xây dựng các nhân vật này trong đoạn trích.

II . Chuẩn bị của GV và HS :

 1/Chuẩn bị của GV :

- Thiết bị dạy học : giáo án, tranh ảnh .

- Học liệu : SGK, SGV, sách chuẩn .

2/ Chuẩn bị của HS :

- Đọc văn bản, xem chú thích .

- Đọc và trả lời các câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản ; Định hướng trước phần luyện tập .

 

doc15 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1882 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h Đô-ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió rồi ngã văng ra xa gây cho em cảm giác gì?
G/v: Như vậy, với đầu óc mê muội nhiều khi đồng nhất một người thực, việc thực với những nhân vật và sự việc hoang đường trong tiểu thuyết. Đôn-ki.... đã lầm tưởng những cối xay gió là những tên khổng lồ hung hãn cần phải diệt trừ. Lí tưởng chiến đấu cao qúy và tinh thần chiến đấu kiên cường là điểm đáng trân trọng. Song những hành động ấy lại bắt chước các hiệp sĩ trong truyệnlà điều điên rồ, đáng cười.
-HS lắng nghe .
- HS phát hiện chi tiết và trả lời .
- Đọc nhiều truyện kiếm hiệp, muốn trở thành hiệp sĩ giang hồ.
-HS trả lời
-HS Trả lời.
Lắng nghe
II.Phân tích.
1/ Nội dung .
a)Nhân vật Đôn Ki-hô-tê :
*Nét hay :
- Tự tin vào suy đoán của mình.
- Lý tưởng : muốn ra tay diệt trừ cái giống xấu xa .
- Dũng cảm xông vào cuộc giao chiến .
- Bị thương nhưng không rên rỉ .
*Nét dở :
- Chỉ làm theo các hiệp sĩ trong sách vở.
Mê muội ,hoang tưởng đến bỏ ăn, bỏ ngủ.
→Có khát vọng ,lí tưởng cao đẹp nhưng hoang tưởng.
TIẾT26
-Hỏi: Em hãy nêu vài nét về ngoại hình cuả xan-chô Pan-xa?
-Hỏi: Giám mã này có những suy nghĩ và hành động ntn?
-Hỏi:Với giám mã thi có những mặt nào tốt, xấu nào ?
- >GV chốt .
-Hỏi: Qua đó, ta thấy ông là người ntn ?
->GV chốt :
Trong cuộc sống cần phải tỉnh táo, thực tế không nên qúa hão huyền và cá nhân thực dụng.
- Hỏi : Em hãy so sánh hình ảnh tương phản giữa 2 nhân vật trên ?( dáng vẻ, xuất thân, suy nghĩ, hành động,tính cách,tâm lí,...) ? Tác dụng ?
-> GV chốt .
- Là nông dân được ĐônKi-hô-tê nhận làm giám mã, đủng đỉnh cưỡi lừa đi theo chủ.
-Đau la rên rĩ, không dám hành động ( nhát gan), chỉ quan tâm đến nhu cầu hằng ngày.
- HS trả lời .
- HS trả lời .
- HS lắng nghe .
- HS trả lời .
b) nhân vật xan-chô Pan –xa :
*Mặt tốt :
- Đầu óc tĩnh táo.
- Khi thấy chủ tấn công cối xay gió là can ngăn.
*Mặt xấu :
- Nhát gan,sợ hãi.
- Hơi đau 1 chút là rên rỉ .
- Quan tâm đến nhu cầu ăn, ngủ,..
→Tĩnh táo nhưng thực dụng
ĐônKi-hô-tê
Xan-chô Pan
-Gầy gò, cao lênh khênh, cưỡi một con ngựa còm.
-Dòng dõi quý tộc nghèo.
-Quét sạch giống xấu xa
Hoang tưởng, có khát vọng đẹp
-Béo lùn, cưỡi trên lưng con lừa thấp lè tè.
-Nông dân.
-Luôn thực tế nhưng có ước mơ và tỉnh táo, tốt đẹp.
->Tương phản giữa hai nhân vật làm nổi bật lên tính cách của cả 2 người .
Hỏi :Tác phẩm dùng nghệ thuật gì để làm nổi bật nét tương phản giữa 2 nhân vật ?
-GV chốt
- HS trả lời .
2/ Nghệ thuật:
- Kể làm tô đậm sự tương phản giữa 2 nhân vật.
- Giọng điệu: phê phán, hài hước.
-Hỏi: Theo em,văn bản này phản ánh điều gì ?
->GV chốt .
- HS trả lời .
3/ ý nghĩa văn bản :
Qua văn bản, nhà văn chế giễu lí tưởng hiệp sĩ phiêu lưu hão huyền đồng thời phê phán thói thực dụng, thiển cận của con người trong đời sống xã hội .
HĐ 3: Luyện tập . ( 5 phút )
a/Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, diễn giảng , nghiên cứu .
	b/Các bước hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hỏi : Qua 2 nhân vật trên em rút ra bài học gì cho bản thân ?
- HS suy nghĩ trả lời.
III. Luyện tập
IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập . ( 5 phút )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1/ Tổng kết ( củng cố ) :
 Hỏi : Hãy chỉ ra nét tương phản giữa 2 nhân vật trong tác phẩm  ?
2/Hướng dẫn học tập ( dặn dò ) :
- Hãy đóng vai là Xan-chô Pan–xa và kể lại chuyến đi của 2 thầy trò.
- Soạn bài : Tình thái từ .
 + Xác định tình thái từ ?
 + Có mấy loại tình thái từ ?
-Học bài trợ từ, thán từ 
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện .
Tiếng việt : TÌNH THÁI TỪ
Ngày soạn : 10/9/2014
Tiết : 27
Tuần :7 
I. Mục tiêu.
 1/Kiến thức :
 - Khái niệm về các loại tính thái từ .
 - Cách sử dụng tình thái từ .
 2/Kĩ năng :
 - Dùng tình thái từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
 3/ Thái độ :
 - Hiểu thế nào là tình thái từ .
 - Nhận biết và hiểu tác dụng của tình thái từ trong văn bản .
 - Biết sử dung tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
II . Chuẩn bị của GV và HS :
 1/ Chuẩn bị của GV :
Thiết bị dạy học : giáo án , bảng phụ .
Học liệu : SGK, SGV, sách chuẩn, giấy A0 .
2/ Chuẩn bị của HS :
Đọc và trả lời các ví dụ trong sgk , tìm và cho ví dụ tương tự .
Định hướng trước phần luyện tập .
III . Tổ chức các hoạt động học tập  :
 1/ Ổn định lớp ( 1 phút )
 Kiểm tra sỉ số, nề nếp .
 2/ Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
 Tìm trợ từ, thán từ trong đoạn thơ sau :
 «  Đã dậy rồi hả trầu ?
 Ta hái vài lá nhé 
 Cho bà và cho mẹ
 Đừng lụi đi trầu ơi ! »
 - Trợ từ là gì ? Thán từ là gì ? => -Trợ từ : hả
 - Thán từ : nhé, ơi. 
 3/ Tiến hành bài học : Giới thiệu bài (1’)
	Tình thái từ có đặc tính ngữ pháp là không có khả năng độc lập tạo thành câu, cũng không làm thành phần biệt lập của câu như thán từ. Nhưng tình thái từ có nhiều công dụng : là phương tiện để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán. Nếu như ta bỏ chúng đi thì các câu đó không còn ý nghĩa nữa. Đồng thời, tình thái từ còn dùng để biểu thị sắc thái tình cảm, thái độ của người nói. Để hiểu rõ hơn về tình thái từ, chúng ta sẽ đi vào bài Tình thái từ.
 HĐ 1: Hình thành kiến thức . ( 15 phút )
 	a/ Phương pháp giảng dạy : vấn đáp, gợi tìm, quy nạp , nghiên cứu .
	b/Các bước hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV gọi h/s đọc VD.
-Hỏi : Nếu bỏ in đậm trong 3 ví dụ thì mục đích nói của câu này có thay đổi không? (Học sinh yếu)
-Hỏi:Vậy những từ in đậm thêm vào câu trên có tác dụng gì?
-Hỏi:Từ ''ạ'' ví dụ d biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói ?
Giảng : Có những tình thái từ không phải là phương tiện cấu tạo ba loại câu trên mà dùng biểu thị sắc thái tình cảm, thái độ của người nói ''ạ, nhé, cơ, mà''. Một số tình thái từ xuất hiện ở câu nghi vấn, cầu khiến nhưng không cho phép là phương tiện cấu tạo loại câu đó, bởi lẽ không có chúng ý nghĩa câu nghi vấn, câu cầu khiến vẫn còn tồn tại .
KN : Giao tiếp ->KT : Động não .
-Hỏi:Qua tìm hiểu cho biết thế nào là tình thái từ ? Cho ví dụ tương tự ?
-HS thực hiện .
- Có.Vì đó là phương tiện để cấu tạo nên các kiểu câu .
-Tạo câu nghi vấn,cầu khiến,cảm thán
- Từ ạ thể hiện thái độ kính trọng,lễ phép..
Lắng nghe.
- HS trả lời ( như nội dung ghi )
VD: - Ông là người HN phải ko ạ?
- Ông là người HN phải ko?
- Anh ăn đi chứ?
- Anh ăn đi!
I.Chức năng của tình thái từ .
Tình thái từ là từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói.
VD :
- Một số loại tình thái từ thường gặp :
+ TTT nghi vấn : à, ư, hả, hử, chứ, chăng,..........
+ TTT cầu khiến : đi ,nào , với,.......
+ TTT cảm thán : thay ,sao,....
+ TTT biểu thị sắc thái tình cảm : ạ , nhé, cơ, mà, .......
Hoạt động 2.Sử dụng tình thái từ (10 phút)
a/ Phương pháp giảng dạy : vấn đáp, gợi tìm, quy nạp , nghiên cứu .
b/Các bước hoạt động : 
GV gọi h/s đọc ví dụ .
-Hỏi:Qua ví dụ, trong hoàn cảnh giao tiếp khác nhau ta nên sử dụng tình thái từ ntn ?
- Hỏi: Khi giao tiếp ta cần chú ý điều gì?
- GV chốt .
-HS thực hiện .
a. Hỏi thân mật, bằng vai nhau.
b. Học trò - thầy: lễ phép, kính trọng.
c. Cầu khiến, thân mật, bằng vai.
d. Cháu - bác: cầu khiến, lễ phép.
- HS trả lời ( như nội dung ghi )
II . Sử dụng tình thái từ 
Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý sử dụng cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
 HĐ 3: Luyện tập . ( 10 phút )
 Phương pháp giảng dạy : vấn đáp, gợi tìm, quy nạp , nghiên cứu .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV chép bài tập ra bảng phụ. Yêu cầu HS chọn đáp án đúng.
? Đọc yêu cầu bài tập .
? Đặt câu với các tình thái từ đã cho?
Hướng dẫn HS làm bài tập.
->GV chốt .
Hình thức làm cá nhân.
Hình thức chia 4 nhóm.
Hình thức làm cá nhân
- HS ghi vào vở .
III. Luyện tập.
Bài tập 1.
Tình thái từ : b, c, e, i.
Bài tập 2.
N1: a, chứ: nghi vấn dùng trong trường hợp điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng định .
N2: b, chứ: nhấn mạnh điều vừa khẳng định cho là không thể khai thác được.
N3: c, ư: hỏi về thái độ phân vân.
N4: d, nhỉ: thái độ thân mật.
Bài tập 3.
- Nó là học sinh giỏi mà!
- Đừng trêu chọc nữa, nó khóc đấy!
- Tôi phải giải bằng được bài toán ấy chứ lị!
- Em chỉ nói vậy để anh biết thôi!
- Con thích bông hoa kia cơ!
- Thôi, đành ăn cho xong vậy!
IV. Tổng kết và hướng dẫn học tập . ( 3 phút )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
1/Tổng kết ( củng cố ):
 Tình thái từ là gì? Các kiểu tình thái từ ?
2/ Hướng dẫn học tập ( dặn dò ):
 - Đặt câu với các tình thái từ mà em đã học.
 - Soạn bài : Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.
 +Lựa chọn các sự việc định kể, tả, biểu cảm,với các đề cho sẳn .
 + Tìm các bước thực hiện 
 + Đóng vai ông giáo và kể lại việc LH sang nhà nói về việc bán chó.
-Học bài: Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
- HS thực hiện .
-HS thực hiện .
-HS thực hiện .
Ngày soạn : 14/9/2013
Tiết : 28
Tuần :7 
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
KẾT HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I. Mục tiêu.
 1/ Kiến thức:
 Sự kết hợp các yếu tố kể,tả, biểu lộ cảm xúc trong văn tự sự.
 2/ kĩ năng:
 - Thực hành sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong làm văn kể chuyện.
 - Viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả ,biểu cảm có độ dài khoảng 90 chữ
 3/ Thái độ : 
 Vận dụng kiến thức về các yếu tố miêu tả ,biểu cảm trong văn tự sự,thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả ,biểu cảm.
II. Chuẩn bị của GV và HS :
 1/ Chuẩn bị của GV :
Thiết bị dạy học : giáo án, bảng phụ .
Học liệu : SGK, SGV, sách chuẩn, 
2/ Chuẩn bị của HS :
Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK
Định hướng trước phần luyện tập .
III. Tồ chức các hoạt động học tập :
 1/ Ổn định lớp: ( 2 phút 

File đính kèm:

  • docTuan 7 Ngu van 8.doc